Đây là mục tiêu của Chương trình cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020-2025 theo Nghị quyết 68/NQ-CP của Chính phủ.
Bộ Công Thương đã tiếp tục cắt giảm 205 điều kiện đầu tư kinh doanh, là một trong số các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, trong bối cảnh khó khăn do dịch bệnh COVID-19.
Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ vừa diễn ra, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, trong quý I, Bộ đã rà soát, đề xuất cắt giảm Danh mục ngành nghề đầu tư, kinh doanh có điều kiệ
Nghị định số 100/2018/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ ngày 15/9/2018 là một cú hích mạnh trong việc sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ các quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc các lĩnh vực quản lý
Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) vừa lên tiếng trước nhiều ý kiến góp ý thời gian qua về Dự thảo Nghị định về phát triển và quản lý ngành phân phối.
Quy mô và mức độ cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam đang có cơ hội mở rộng, khi các kế hoạch cắt bỏ, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh liêp tiếp được công bố.
Mặc dù ghi nhận nhiều thành quả tích cực cho thấy môi trường kinh doanh đã được cải thiện rõ rệt trong thời gian qua, tuy nhiên, đại diện các hiệp hội DN và cộng đồng DN trong và ngoài nước vẫn bày tỏ
Bộ trưởng Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư 28/2017/TT-BCT ngày 8/12 sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số Thông tư trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, kinh doanh dịch vụ đánh giá sự phù hợp và xuất nhập
Việt Nam là một trong hai nước thực hiện nhiều cải cách nhất trong 15 năm qua với 39 cải cách. Trong năm 2017, Việt Nam đã tăng hạng, xếp thứ 68 trên 190 nước về điều kiện kinh doanh.
Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) Phan Đức Hiếu đã cho biết như vậy tại toạ đàm “Kiên quyết loại bỏ các điều kiện kinh doanh “trói” doanh nghiệp” tổ chức sáng 18/10.
Bộ Công Thương nói riêng và các bộ ngành liên quan sẽ tập trung cắt giảm điều kiện kinh doanh, chuyển mạnh từ tiền kiểm sang hậu kiểm hàng hóa để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp.
Các chuyên gia kinh tế cho rằng, nếu chỉ một giấy phép con, một loại điều kiện kinh doanh vô lý còn tồn tại, nó có thể giết chết hàng trăm, hàng nghìn doanh nghiệp Việt Nam, làm héo mòn sức sáng tạo v
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng việc kiểm tra chuyên ngành quá mức cần thiết, kiểm tra chồng chéo giữa các cơ quan vẫn đang là gánh nặng và rào cản lớn đối với doanh nghiệp.
Các động thái liên tục của Bộ Công Thương trong rà soát, cắt bỏ điều kiện kinh doanh đang là tâm điểm chú ý của thị trường. Doanh nghiệp chờ đợi các quyết định cụ thể, thực chất.