Thảo luận về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, các đại biểu Quốc hội tham gia đều nhất trí về việc cần thiết thực hiện dự án, tuy nhiên các đại biểu cũng bày tỏ những băn khoăn về các vấn đề phát sinh…
Tháng 10, thị trường chứng khoán Việt Nam dự báo tiếp tục đón nhận nhiều tín hiệu tích cực. Mặc dù có thể cần một giai đoạn tích lũy ngắn hạn, nhưng tăng trưởng lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm yết vào cuối năm 2024 và 2025 sẽ hỗ trợ thị trường quay lại đà tăng trưởng...
Lãi suất cho vay giảm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh; tăng trưởng tín dụng đạt khá. Thị trường bảo hiểm khởi sắc, doanh thu phí bảo hiểm tăng trở lại. Thị trường chứng khoán ghi nhận những tín hiệu phục hồi tích cực với thanh khoản cải thiện rõ rệt...
Trong kịch bản tích cực, khi Fed cắt giảm lãi suất điều hành 2 lần trong nửa cuối năm 2024, xuất khẩu Việt Nam vượt mức dự báo 12% và tăng trưởng tín dụng vượt kế hoạch 15%, chỉ số VN-Index có thể đóng cửa tại mốc 1.400 điểm vào cuối năm nay...
Xuất khẩu của năm 2025 cũng được kỳ vọng sẽ khả quan do các nền kinh tế phát triển dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng cao (2024 là 1,7% và 2025 là 1,8%). Với xu hướng này, Việt Nam có thể tự tin rằng kinh tế sẽ có diện mạo khởi sắc hơn trong cả hai năm 2024 và 2025...
Theo nhận định của MBS, tỷ giá sẽ dao động trong khoảng 25.100 – 25.300 USD/VND trong tháng 6 và tháng 7. Sự ổn định của môi trường vĩ mô nhiều khả năng sẽ được duy trì và cải thiện hơn nữa sẽ là cơ sở để ổn định tỷ giá trong năm 2024...
Mặc dù sản xuất công nghiệp, xuất khẩu tiêu dùng đều ghi nhận sự tăng trưởng. Song xu hướng hồi phục vẫn chưa thực sự mạnh mẽ do bối cảnh vĩ mô vẫn rất bấp bênh...
Trước đại diện các bộ, ngành, hiệp hội và chủ tịch, tổng giám đốc 38 ngân hàng thương mại, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, hội nghị hôm nay có tinh thần như hội nghị “Diên Hồng” nhằm bàn việc tháo gỡ khó khăn về vốn cho nền kinh tế, khơi thông nguồn lực cho sản xuất kinh doanh…
Cơ quan quản lý khuyến nghị nhà đầu tư cần nhìn nhận, đánh giá toàn diện về kinh tế vĩ mô, cũng như tiếp nhận các thông tin chính thống, cẩn trọng với tin đồn thất thiệt...
Khi đưa ra một số gợi ý về các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng, ông Phạm Thế Anh nhấn mạnh cần kiểm soát tăng trưởng cung tiền quanh 10% và tránh nôn nóng hạ lãi suất chính sách dồn dập...
Trong báo cáo kinh tế vĩ mô gần đây, Ngân hàng Standard Chartered dự báo kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi và tăng trưởng ở mức 7% so với cùng kỳ trong nửa cuối năm 2023...
Chiều 28/5, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề "Ổn định kinh tế vĩ mô và phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp" để thảo luận về các biện pháp tiếp tục ổn định và giúp thị trường hoạt động đúng khuôn khổ pháp luật, góp sức cho nền kinh tế...
Mổ xẻ các động lực tăng trưởng năm 2021, tìm kiếm các dấu hiệu cảnh báo là cách các chuyên gia kinh tế gửi thông điệp tới Chính phủ mới được kiện toàn rằng, nền kinh tế đang đối mặt với nhiều thách thức lớn.
Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11/2020, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã kiến nghị 5 nhóm nhiệm vụ, giải pháp lớn về kinh tế-xã hội để tiếp tục duy trì ổn định, phát triển kinh tế, phấn đấu đạt kết quả cao nhất mục tiêu đề ra.
Ngân hàng UOB cho rằng kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 2,8%, so với dự báo trước đó là 3,5% trong năm 2020. Tuy nhiên, tăng trưởng của năm 2021 được kỳ vọng sẽ đạt đến 7,1%, trong khi dự báo trước đó của ngân hàng này là 6,6%.
Do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, hỉ số CPI tháng 7/2020 chỉ tăng 0,4% và giảm 0,19% so với tháng 12 năm trước - mức thấp nhất trong giai đoạn 2016-2020.