Tình trạng thiếu nguồn cung có thể khiến giá các mặt hàng lương thực ở châu Á tăng mạnh trở lại, trong đó Philippines là quốc gia dễ bị tổn thương nhất do tỷ trọng thực phẩm trong rổ lạm phát giá tiêu dùng của nước đang ở mức cao 34,8%...
Theo báo cáo từ Cơ quan Lương thực của Liên Hợp Quốc, chỉ số giá gạo toàn cầu trong tháng 7 đã vượt lên mốc 129,7 điểm, mức cao nhất kể từ tháng 9/2011…
Mới đây, Sở Công Thương TP HCM cho biết, các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố đã có kế hoạch chuẩn bị dự trữ gần 40.000 tấn hàng hóa phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân vào dịp Tết Quý Mão 2023.
Việc xăng giảm, nhưng một số mặt hàng tiêu dùng vẫn chưa hạ nhiệt do có độ trễ nhất định cùng nhiều yếu tố đan xen như giá nguyên vật liệu đầu vào, năng lực sản xuất, Bộ Tài chính lý giải.
Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc (FAO) ngày 8/4 cho biết giá lương thực thế giới đã ghi nhận mức cao kỷ lục mới trong tháng 3/2022 trong bối cảnh căng thẳng Nga - Ukraine làm gián đoạn xuất khẩu ngũ cốc và dầu ăn.
Tình trạng thiếu phân bón đã làm gia tăng mối lo ngại về tác động của cuộc chiến Nga - Ukraine đối với giá cả và sự khan hiếm của một số loại thực phẩm cơ bản.
Theo báo cáo gần đây của PwC, Rabobank và công ty đầu tư Temasek, châu Á đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng lương thực và sẽ cần tới 800 tỷ USD trong 10 năm để sản xuất và cung cấp thực phẩm cho người dân.
Nếu thế giới không hành động khẩn cấp, tới năm 2030, tình trạng biến đổi khí hậu có thể đẩy thêm 122 triệu người vào cảnh nghèo đói cùng cực, chủ yếu tập trung tại khu vực Đông Nam Á và châu Phi. T