Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển Quốc phòng (DRDO) của Ấn Độ đã mở đầu năm 2022 với việc thử nghiệm thành công tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos và tên lửa dẫn đường chống tăng cơ động (MPATGM).
Các nhà khoa học Trung Quốc đã chế tạo thành phần động cơ vũ khí siêu thanh quan trọng bằng phương pháp mà họ tin rằng sẽ cho phép sản xuất vũ khí nhanh hơn.
Cơ quan Phòng thủ Tên lửa Hoa Kỳ (MDA) ký với công ty hàng không vũ trụ Stratolaunch một hợp đồng phát triển hệ thống mục tiêu trên không mô phỏng các mối đe dọa siêu thanh tiềm ẩn.
Cơ quan quản lý các dự án nghiên cứu quốc phòng tiên tiến (DARPA), phối hợp với Không quân Mỹ đã hoàn thành cuộc thử nghiệm bay tự do đối với nguyên mẫu tên lửa khí nén siêu thanh (HAWC).
Ngày 28/7, lần phóng thử nghiệm thứ hai tên lửa siêu thanh mới nhất của Không quân Mỹ thất bại do các vấn đề kỹ thuật - Bộ Tư lệnh Không quân Mỹ cho biết trong một thông cáo báo chí.
Nga đang thúc đẩy phát triển tên lửa siêu thanh tầm xa Kh-95 phóng từ trên không, Thượng tướng Vladimir Zarudnitsky, giám đốc Học viện quân sự thuộc Bộ Tổng tham mưu, trong một bài báo đăng trên tạp chí Military Thought cho biết.
Ngày 19/7, Bộ Quốc phòng Nga công bố video, ghi lại cảnh Khu trục hạm hạng nhẹ Đô đốc Gorshkov phóng thử nghiệm thành công tên lửa siêu thanh Zircon tấn công một mục tiêu mặt đất.
Cơ quan Phòng thủ Tên lửa Mỹ đang phát triển một ý tưởng mới bảo vệ Mỹ, các lực lượng quân sự và đồng minh trước các mối đe dọa siêu thanh trong khu vực, sử dụng giải pháp phòng thủ nhiều lớp vũ khí siêu thanh thế hệ tiếp theo.
Ngày 25/6, Bộ Quốc phòng Nga thông báo, 2 tiêm kích tầm xa MiG-31K có khả năng mang tên lửa siêu thanh Kinzhal đã lần đầu tiên hạ cánh xuống Căn cứ Không quân Khmeimim của Syria, chuẩn bị cho cuộc diễn tập chung sắp tới.
Izvestia đưa tin, quân đội Nga đang nghiên cứu hoàn thiện tên lửa siêu thanh cỡ nhỏ “Ostrota” trang bị trên máy bay ném bom của Nga. Thử nghiệm loại vũ khí mới sẽ bắt đầu vào năm 2022.
Quân đội Mỹ có một vũ khí siêu thanh mới được thiết kế để bay với tốc độ gấp 17 lần tốc độ âm thanh (17 Mach). Theo tuyên bố của Quân đội Mỹ, vũ khí này có khả năng tiêu diệt mục tiêu trên khoảng cách 1,725 miles (2.800 km).
Sau những xung đột về thương mại, công nghệ và thị trường vốn, căng thẳng chính trị gia tăng giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ tiếp tục diễn ra dưới thời chính quyền Biden trong lĩnh vực quân sự.
Hải quân Mỹ và Boeing sẽ trình diễn các công nghệ tên lửa tiên tiến, cho phép máy bay chiến đấu của Không quân – Hải quân trên tàu sân bay có khả năng tấn công tiêu diệt mục tiêu cao hơn, đối phó với các mối đe dọa tiềm năng trong thập kỷ tới.
Lockheed Martin Corp., nhà cung cấp vũ khí số 1 của Lầu Năm Góc, công bố bức ảnh đầu tiên đồ họa máy tính Vũ khí siêu thanh tầm xa (LRHW) của Lục quân.
Ngày 7/10/2020, trong cuộc họp video, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nga - tướng Valery Gerasimov - thông báo với Tổng thống Vladimir Putin: Hải quân Nga phóng thử nghiệm thành công tên lửa hành trình siêu thanh 3M22 Zircon.
Ấn Độ luôn quan ngại một cuộc chiến trên 2 mặt trận với Trung Quốc và Pakistan. Hiện đại hóa quân đội, tập trung vào vũ khí hạt nhân và tên lửa siêu thanh, New Delhi nỗ lực ngăn chặn xung đột với cường quốc hạt nhân láng giềng.
Tổng thống Vladimir Putin cho biết, Mỹ là một lý do thúc đẩy Nga phát triển vũ khí siêu thanh. Washington đã rút khỏi Hiệp ước chống tên lửa đạn đạo (Hiệp ước ABM) năm 2002, và kích hoạt chương trình thử nghiệm công nghệ quốc phòng mới.