Thống kê báo cáo tài chính của 29 ngân hàng thương mại trong nước (đã công bố báo cáo tài chính quý 3/2024) cho thấy, hầu hết nợ xấu tại tất cả ngân hàng trong hệ thống đều “phình to” so với thời điểm cuối năm 2023...
Nợ xấu vẫn tiếp tục là cơn đau đầu và trở thành một trong những thách thức lớn nhất của ngành ngân hàng trong năm 2024, đặc biệt là nhóm ngân hàng nhỏ…
Từ báo cáo tài chính quý II/2022 của 28 nhà băng (bao gồm Agribank và 27 ngân hàng đang giao dịch trên sàn chứng khoán), bức tranh nợ xấu dần hé lộ với sự phân hoá mạnh mẽ.
Đây là nội dung tại Thông tư 24/2022/TT-BTC sửa đổi Thông tư 48/2019/TT-BTC hướng dẫn việc trích lập và xử lý các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư, nợ phải thu khó đòi, bảo hành sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây dựng tại doanh nghiệp do Bộ Tài chính ban hành.
Theo quy định mới của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, nợ đủ tiêu chuẩn không phải trích lập dự phòng rủi ro, nợ cần chú ý trích lập 5%, nợ dưới tiêu chuẩn trích lập 20%, nợ nghi ngờ trích lập 50% và nợ có khả năng mất vốn phải trích lập 100%.
Lợi nhuận ngành ngân hàng quý I/2021 tiếp tục gây sốc với những con số gấp đôi, gấp ba bất chấp tín dụng tăng trưởng nhẹ và vẫn chịu ảnh hưởng của đại dịch. Tuy nhiên, cần phải đặt con số lợi nhuận khi trích lập dự phòng để đánh giá sức khoẻ toàn ngành.
Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) vừa công bố báo cáo tài chính quý I/2020, đáng chú ý, OCB đã dành tới 370 tỷ đồng cho dự phòng, tăng 212 tỷ đồng, tương đương 134%.
Ngân hàng TMCP Bản Việt (VietCapital Bank) công bố báo cáo tài chính quý II/2018 với mức lỗ trước thuế gần 33,5 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ năm trước lãi gần 10,9 tỷ đồng.
6 tháng đầu năm 2016, VPBank đang có dấu hiện giảm cho vay khách hàng, thế nhưng nợ xấu của ngân hàng vẫn tăng lên mức 2,96%. Chi phí dự phòng rủi ro tài chính cũng tăng đột biến so với cùng kỳ.