
Doanh nghiệp ngành xi măng: Lãi thì ít, lỗ thì nhiều
Lợi nhuận khiêm tốn, thua lỗ triền miên là bức tranh chung của ngành xi măng trong năm 2024. Dù có những doanh nghiệp vẫn duy trì được lãi, nhưng số lượng công ty lỗ ngày càng nhiều…
Lợi nhuận khiêm tốn, thua lỗ triền miên là bức tranh chung của ngành xi măng trong năm 2024. Dù có những doanh nghiệp vẫn duy trì được lãi, nhưng số lượng công ty lỗ ngày càng nhiều…
Theo Chứng khoán MBS, giải ngân đầu tư công trong năm 2025 có thể tăng 18% so với cùng kỳ, với tỷ lệ thực hiện đạt 90% - 95%, điều này tạo cơ hội cho hàng loạt doanh nghiệp xây dựng hạ tầng, BOT và nguyên vật liệu hưởng lợi lớn...
Phần lớn các doanh nghiệp xi măng vừa công bố báo cáo tài chính quý 4/2024 đều ghi nhận kết quả không mấy khả quan khi phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt và những khó khăn từ tình trạng dư thừa nguồn cung, giá nguyên liệu đầu vào tăng cao, cùng với nhu cầu tiêu thụ sụt giảm...
Hai gam màu đối lập trong bức tranh kết quả kinh doanh năm 2024 cho thấy những thách thức lớn vẫn còn hiện hữu với nhiều lĩnh vực kinh tế...
Đến hết ngày 31/12, Vicem phải trích lập dự phòng tổn thất cho 7 khoản đầu tư với số tiền khoảng 3.017 tỷ đồng...
Các doanh nghiệp xi măng tiếp tục đối mặt với thua lỗ trong quý 3/2024, khi giá điện, than, và bao bì đồng loạt leo thang. Trước áp lực từ chi phí đầu vào gia tăng, khả năng phục hồi tài chính của ngành xi măng trở nên mong manh hơn bao giờ hết…
Song song với việc xuất khẩu sang Mỹ, Xi măng Long Sơn cũng đã đưa nhiều lô hàng sang Đài Loan, Malaysia, Hàn Quốc và các thị trường khác, góp phần gia tăng kim ngạch xuất khẩu của Công ty...
Trong 10 năm qua, sự tham gia đầu tư ngành vật liệu xây dựng của Việt Nam ổn định. Thậm chí, có loại vật liệu xây dựng có mức đầu tư đứng top đầu thế giới...
Biến ước mơ, khát vọng thành hiện thực, những công trình đã được đưa vào vận hành, những dự án đang được triển khai tại nhiều tỉnh, thành chính là tiền đề vững chắc để Công ty TNHH Long Sơn tiếp tục vươn mình mạnh mẽ...