Tính chung 7 tháng năm 2023, vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước ước đạt 41,3% kế hoạch, tăng 22,1% so với cùng kỳ năm trước. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký mới tính đến ngày 20/7/2023 ước đạt 7,94 tỷ USD, tăng 38,6% so với cùng kỳ năm trước...
Thời gian qua, thị trường bất động sản đã có những sự phục hồi nhẹ, nguồn vốn FDI thu hút và thị trường này khá lớn, chỉ xếp thứ 2 sau công nghiệp chế biến chế tạo...
Trong báo cáo về tình hình thu hút đầu tư nước ngoài trong 2 tháng đầu năm, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, Việt Nam đón nhận hơn 3 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài, có sự sụt giảm so với cùng kỳ năm trước...
Dự báo của S&P Global dựa trên dự đoán rằng tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội danh nghĩa hàng năm của Ấn Độ sẽ ở mức trung bình 6,3% cho đến năm 2030.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư): Vốn đầu tư đăng ký mới tiếp tục giảm trong 8 tháng nhưng cả vốn đầu tư điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần vẫn tiếp tục tăng so với cùng kỳ…
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam ghi nhận đà tăng trưởng liên tục trong 6 tháng đầu năm 2022. Điều này cho thấy, các nhà đầu tư nước ngoài đang đặt niềm tin rất lớn vào môi trường đầu tư Việt Nam.
Khi tham gia vào Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), ngoài những thách thức về thương mại như đã phân tích ở bài: RCEP và những thách thức đặt ra với Việt Nam trong thương mại, Việt Nam cũng đối mặt với rất nhiều vấn đề về đầu tư.
Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, tính đến 20/8/2021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt 19,12 tỷ USD.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) mở ra kỳ vọng nâng cao chất lượng đầu tư vào Việt Nam từ các đối tác là những nước phát triển, đồng thời sẽ tạo ra những động lực mới cho dòng vốn Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Bất chấp tình hình thế giới và sự suy yếu của nền kinh tế quốc tế, năm 2020 là năm Việt Nam thực hiện 3 thỏa thuận thương mại, thu hút các nhà đầu tư nước ngoài và vươn lên vị trí thứ 6 ở Đông Nam Á theo thu nhập bình quân đầu người.
Với 1 dự án lớn có vốn đầu tư 4 tỷ USD, Bạc Liêu đã liên tục dẫn đầu trong 11 tháng đầu năm về thu hút vốn FDI. Tuy nhiên, hết năm 2020, TP.HCM đã vươn lên dẫn đầu cả nước khi thu hút gần 4,4 tỷ USD vốn FDI.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, nếu cứ bình bình, cách làm cũ, trì trệ, không đổi mới thì khó thành công. Các ngành, các địa phương phải đón bắt, đón đầu dòng đầu tư mới này.