Với những khoản đầu tư tỷ đô từ các "ông lớn" như Amkor, Hana Micron và Intel, Việt Nam đang khẳng định vị thế trên bản đồ công nghệ, mở ra cơ hội trở thành trung tâm sản xuất và thiết kế chip chiến lược tại châu Á...
Ngày 1/10, Trung tâm Đào tạo Kỹ thuật viên ATP Chip bán dẫn của CT Semiconductor (thành viên Tập đoàn CT Group) chính thức khánh thành và đi vào hoạt động tại Trung tâm Đổi mới Sáng tạo Quốc gia (NIC), Khu Công nghệ cao Hòa Lạc, Hà Nội…
Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đỗ Thành Trung cho biết, thời gian qua, Việt Nam rất cố gắng để vận động, thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt trong lĩnh vực khoa học công nghệ...
Theo một báo cáo của Quốc hội Mỹ, các công ty công nghệ Trung Quốc vẫn mua được các thiết bị của Mỹ để phục vụ cho việc sản xuất chip tiên tiến bất chấp các lệnh hạn chế xuất khẩu…
Căng thẳng giữa hai cường quốc thế giới là Mỹ và Trung Quốc liên tục leo thang trong thời gian qua và ngày càng mở rộng sang nhiều khía cạnh công nghệ khác...
Lượng chip sản xuất sang Mỹ của Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ và Campuchia đã tăng mạnh mẽ khi quốc gia này muốn xoay trục sản xuất chất bán dẫn khỏi Trung Quốc…
Nhu cầu về chip điện tử đang chứng kiến một đợt suy thoái, với hai trong số các đợt giảm hàng quý lớn nhất từ năm 2008 đã được ghi nhận trong cuối năm ngoái...
Trung Quốc có thể sẽ tập trung vào hỗ trợ ngành công nghiệp chip Trung Quốc thay vì các biện pháp đáp trả làm ảnh hưởng đến ngành sản xuất thiết bị điện tử.
Các quốc gia sản xuất chip hàng đầu bao gồm Hoa Kỳ, Hàn Quốc và Nhật Bản đang thành lập liên minh, với mục tiêu đảm bảo chuỗi cung ứng và ngăn Trung Quốc đạt được vị trí hàng đầu trong ngành.
Mỹ sẽ hợp tác với Đài Loan, Nhật Bản và Hàn Quốc trong một quyết tâm xây dựng 1 chuỗi cung ứng cho các sản phẩm công nghệ chiến lược không phụ thuộc Trung Quốc.