Theo báo cáo của Ban quản lý dự án đường sắt, tuyến đường sắt TP.HCM - Cần Thơ sẽ bắt đầu từ Bình Dương (ga An Bình) đến Cần Thơ (ga Cần Thơ), đi qua 6 tỉnh, thành phố với tổng chiều dài 174,42km; tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 9 tỷ USD, tương đương 213.948 tỷ đồng.
Dự án cao tốc Bảo Lộc - Liên Khương có tổng chiều dài dự kiến gần 74km, với tổng mức đầu tư dự án khoảng 19.521 tỷ đồng và do liên danh Công ty Cổ phần Tập đoàn T&T - Công ty Cổ phần Tập đoàn Phương Trang (Futa Group) đề xuất triển khai.
Trước đó, UBND tỉnh Bình Định đã có văn bản đề xuất Bộ GTVT xém xét trình Thủ tướng chấp thuận chủ trương khảo sát lập quy hoạch thiết kế mở rộng sân bay Phù Cát đạt cấp 4E (theo tiêu chuẩn ICAO), hướng đến trở thành cảng hàng không quốc tế.
Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc theo phương thức PPP đủ điều kiện để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định chủ trương đầu tư.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 1045/QĐ-TTg ngày 6/9/2022 phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Dầu Giây - Tân Phú (giai đoạn 1) theo phương thức PPP.
Lai Châu kiến nghị được đầu tư Cảng hàng không Lai Châu theo hình thức đối tác công - tư (PPP) và giao tỉnh là cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện.
Văn phòng Chính phủ đã ban hành Thông báo số 195/TB-VPCP Kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại cuộc họp về việc triển khai đầu tư xây dựng tuyến đường bộ cao tốc Ninh Bình – Nam Định – Thái Bình – Hải Phòng.
Dự án Tân Phú – Bảo Lộc có chiều dài 67,3km, Trong đó, đoạn đi qua tỉnh Đồng Nai khoảng 11 km (địa phận huyện Tân Phú); đi qua tỉnh Lâm Đồng khoảng 55 km (qua các huyện: Đạ Huoai, Đạ Tẻh, Bảo Lâm và TP. Bảo Lộc).
Sơ bộ tổng mức đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Dầu Giây - Tân Phú (giai đoạn 1) là hơn 8.365 tỷ đồng. Dự án sẽ được thi công và hoàn thành trong giai đoạn 2023 - 2025.
Tuyến đường cao tốc đoạn TP. HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành thuộc Quy hoạch chi tiết đường Hồ Chí Minh, có tổng chiều dài 68,7 km được đề xuất xây dựng với mức đầu tư 24.200 tỷ đồng.
Bộ GTVT vừa có văn bản gửi các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Xây dựng đề nghị làm rõ một số vấn đề trong quá trình đàm phán hợp đồng 3 dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam phía Đông triển khai theo hình thức đối tác công tư (PPP).
UBND tỉnh Sơn La đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho chủ trương dừng thực hiện Dự án đầu tư xây dựng cao tốc Hòa Bình - Mộc Châu theo hình thức đối tác công tư PPP và cho triển khai thực hiện Dự án theo Luật Đầu tư công.
Chính phủ đã báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định chuyển đổi phương thức đầu tư PPP sử dụng một phần vốn ngân sách Nhà nước sang đầu tư công tại dự án thành phần đoạn Quốc lộ 45 (QL) - Nghi Sơn và Nghi Sơn - Diễn Châu.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang dự thảo Nghị định của Chính phủ về giám sát và đánh giá đầu tư để thay thế Nghị định 84/2015/NĐ-CP về giám sát và đánh giá đầu tư đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị định số 01/2020/NĐ-CP.
Bộ trưởng Bộ GTVT huy động đội ngũ tham mưu trực thuộc để quyết định và chịu trách nhiệm toàn diện trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai thực hiện các dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam phía Đông.
Luật PPP cũng cho phép doanh nghiệp dự án PPP được phát hành trái phiếu doanh nghiệp để huy động vốn thực hiện dự án PPP. Đây là quy định rất linh hoạt, tạo thuận lợi cho nhà đầu tư.
Thông qua những hạn chế đã phân tích, có lẽ, điều dự thảo Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) sẽ cần bổ sung nhiều điểm để hoàn thiện hơn…
Có hai vấn đề tiêu biểu cần được nhìn nhận rõ nét trong Dự thảo Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP). Đó là quyết định chủ trương đầu tư và chỉ định thầu.
Nhiều chuyên gia nhận định, việc ban hành một đạo luật riêng để bảo đảm tính đặc thù của đầu tư PPP, tránh tình trạng “vay mượn” quy định của các pháp luật khác trong quá trình áp dụng là cần thiết.