Ba ngân hàng gồm BIDV, Vietinbank và Vietcombank lần lượt dẫn đầu về ngân hàng cho vay và có tiền gửi khách hàng nhiều nhất 9 tháng đầu năm 2024. Trong khi đó, Techcombank đang là ngân hàng có tốc độ tăng trưởng cho vay khách hàng cao nhất trong ba quý đầu năm...
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp phục hồi và sự kỳ vọng dư nợ tín dụng tăng trưởng là hai động lực giúp doanh nghiệp bất động sản cải thiện sức khoẻ trong thời kỳ khó khăn...
Năm 2023, cả nước có 67 dự án được cấp phép mới với quy mô khoảng 24.993 căn; có 71 dự án hoàn thành xây dựng với quy mô khoảng 29.612 căn và 197 dự án đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai...
Báo cáo thị trường bất động sản quý 3/2023 của Bộ Xây dựng cho biết, hết tháng 8, dư nợ tín dụng hoạt động kinh doanh bất động sản đạt 986.477 tỷ đồng…
Tại Hội nghị trực tuyến “Tháo gỡ khó và thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững”, Tổng Giám đốc Vietcombank Nguyễn Thanh Tùng khẳng định không hạn chế cấp tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản...
HoREA kiến nghị nới trần (room) tín dụng thêm 1% tại thời điểm then chốt hiện nay để bổ sung thêm nguồn vốn tín dụng 100.000 tỷ đồng cho sản xuất kinh doanh, trong đó có doanh nghiệp bất động sản, người mua nhà.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước bổ nhiệm ông Trần Trung Dũng giữ chức vụ thành viên Hội đồng thành viên (HĐTV) kiêm Tổng Giám đốc Ngân hàng TNHH MTV Đại Dương (Ngân hàng OceanBank).
Ngành ngân hàng gặp khó khi tốc độ huy động vốn không theo kịp tăng trưởng tín dụng. Trong khi đó, Ngân hàng nhà nước vẫn kiên định chính sách ưu tiên kiềm chế lạm phát.
Theo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính đến ngày 20/8, tổng vốn đầu tư trực tiếp ước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam đạt gần 16,8 tỷ USD, giảm 16,3% so với cùng kỳ năm 2021.
Tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ tín dụng, tốc độ tăng trưởng tín dụng là một trong số những số liệu sẽ được cập nhật thường xuyên trên Công thông tin điện tử của Ngân hàng Nhà nước...
Theo SSI Research, tăng trưởng tín dụng tính đến cuối tháng 2 đạt 1,82%, thấp hơn mức 2,74% ghi nhận vào cuối tháng 1. Như vậy, dư nợ tín dụng đã giảm 96 nghìn tỷ đồng trong tháng 2.
Tính đến hết tháng 10/2020, tổng dư nợ tín dụng trên địa bàn thành phố đạt 2.261 nghìn tỷ đồng, tăng 1,2% so tháng 9/2020 và tăng 7% so với thời điểm cuối năm 2019.
Có thể nói, đến nay thị trường bất động sản đang dần từng bước khôi phục lại sau thời gian giãn cách xã hội và sẽ sớm lấy lại đà tăng trưởng phát triển. Điều này thể hiện rõ trong từng con số ghi nhận theo từng phân khúc.
Tính đến ngày 31/12/2019, tổng dư nợ mà 17 ngân hàng và 1 công ty tài chính cấp cho 12 dự án “đắp chiếu” ngành Công thương là 20.938 tỷ đồng. Trong đó, dư nợ trung dài hạn là 17.169 tỷ đồng, dư nợ ngắn hạn là 3.769 tỷ đồng.
Tại Báo cáo gửi Chính phủ mới đây, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, theo đánh giá sơ bộ, dư nợ dự kiến bị ảnh hưởng với dịch Covid-19 đã lên tới 2 triệu tỷ đồng, chiếm khoảng 23% dư nợ toàn hệ thống, tiềm ẩn rủi ro đối với hoạt động ngân hàng.
Theo lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP. HCM, trong 11 tháng vừa qua dư nợ cho vay bất động sản trên địa bàn thành phố đạt 252.000 tỷ đồng, chiếm 11% tổng dư nợ, tăng 9,6% so với đầu năm.