Là trụ cột chính của kinh tế Việt Nam, ngành nông nghiệp đã có nhiều chuyển đổi quan trọng trong những năm qua để tự tin toả sáng giữa ngành nông nghiệp toàn cầu...
Hiện Việt Nam đang thực thi 15 Hiệp định thương mại tự do (FTA), nhưng nguồn nhân lực ở nhiều cấp độ từ cơ quan Trung ương đến các tỉnh thành, các địa phương, cũng như các doanh nghiệp còn thiếu về số lượng và còn hạn chế về kinh nghiệm cũng như chuyên môn...
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 116/2022/NĐ-CP về Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định EVFTA giai đoạn 2022 - 2027.
Dù việc thu hút đầu tư, hỗ trợ từ EU kể từ khi EVFTA được thực thi có xu hướng tăng, nhưng thời gian tới chúng ta cần phải tiếp tục duy trì được “niềm tin”.
Vì có những thay đổi khi GSP hết hiệu lực, nên doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ các quy định để thực hiện việc chứng minh xuất xứ hàng hóa xuất khẩu vào EU.
Với việc xóa bỏ ngay tới 85,6% dòng thuế khi EVFTA có hiệu lực, nhiều ngành hàng của Việt Nam có lợi thế vì giảm được chi phí nhập khẩu nguyên liệu từ EU.
Các tỉnh, thành đã triển khai hiệu quả nhiều biện pháp hỗ trợ các doanh nghiệp tận dụng các FTA, góp phần thúc đẩy tăng trưởng, đa dạng hoá thị trường xuất khẩu.
Trong tương lai các quốc gia cùng khu vực cũng sẽ tiếp cận Hiệp định thương mại (FTA) với thị trường EU, do đó Việt Nam cần nhanh chóng tận dụng và duy trì lợi thế từ EVFTA.
Đó là đánh giá của Bộ trưởng Bộ Công Thương - Nguyễn Hồng Diên, tại Diễn đàn thương mại Việt Nam - EU, do Bộ Công Thương phối hợp cùng Phái đoàn Liên minh Châu Âu (EuroCham) tại Việt Nam tổ chức, chiều 29/9/2022.
Dù là những đối tác truyền thống lâu đời của Việt Nam, nhưng kể từ khi EVFTA có hiệu lực quan hệ kinh tế song phương giữa Việt Nam với Cộng hòa Séc, Hà Lan và những nước thành viên khác trong khối EU được nâng lên một tầm cao mới.
Theo Ban tổ chức, Diễn đàn Thương mại Việt Nam – EU năm nay sẽ tập trung thảo luận, đánh giá những chuyển biến sau hai năm thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA).
Ngày 8/9/2022, Ủy ban châu Âu đã đăng công báo quy định số 2022/1481 về thuế nhập khẩu gạo xát vào EU. Quy định này có ảnh hưởng gì với gạo xuất khẩu của Việt nam vào EU?
Những năm qua, cân đối thu - chi ngân sách được thực hiện ngày càng tốt hơn do thể chế quản lý dần được hoàn thiện phù hợp với thực tiễn và thông lệ, ngân sách nhà nước (NSNN) được cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên.
Trong số các Hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam tham gia, có một số FTA thế hệ mới có tiêu chuẩn rất cao, phạm vi khá rộng trên nhiều lĩnh vực với nhiều cam kết rất mạnh mẽ, nhất là cam kết mạnh mẽ về cắt giảm thuế quan sẽ làm giảm đáng kể nguồn thu ngân sách nhà nước (NSNN).
Bộ Công Thương vừa có công văn về việc xin ý kiến về dự thảo Đề án xây dựng Bộ chỉ số đánh giá kết quả thực hiện các Hiệp định thương mại tự do (FTA) hàng năm của các địa phương.
Ngay lập tức chúng ta phải nghiên cứu, rà soát hoàn thiện thể chế trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng nhằm tạo hành lang pháp lý đủ mạnh, phù hợp với tình hình thực tiễn của Việt Nam khi tham gia các FTA thế hệ mới.
Việc thực hiện các cam kết về dịch vụ tài chính theo lộ trình trong các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA) đặt ra những cơ hội và thách thức cho thị trường tài chính Việt Nam.