Hải quân Nga - Syria diễn tập chung phòng thủ bờ biển

Ngày 17/12/2019, trong khuôn khổ thỏa thuận hợp tác quân sự các bên, lực lượng Hải quân Nga và Syria tiến hành cuộc diễn tập chung quy mô lớn trên vùng biển phía đông Địa Trung Hải.

Tham gia cuộc diễn tập chung có Hải quân Syria và Lực lượng phòng thủ bờ biển Syria, cụm binh lực Hải quân Nga trực chiến trong khu vực, không quân thuộc căn cứ Hmeimim. 

Cuộc diễn tập của cụm binh lực hải quân trên biển thực hiện các chiến thuật khác nhau. Trong đó, các chiến hạm ​​Nga và Syria thục luyện các bài tập cơ động chiến đấu và triển khai hỏa lực pháo binh tập trung tiêu diệt mục tiêu kẻ thù “giả định”.

Các bài tập trong cuộc diễn tập chung trên bờ biển, các đơn vị phòng thủ bờ biển và an ninh thục luyện các bài tập chiến đấu với máy bay không người lái, tấn công bao vây tiêu diệt các nhóm vũ trang bất hợp pháp (khủng bố và nổi loạn), rà phá bom mìn, vô hiệu hóa chất độc hóa học, các loại vũ khí trang bị, vật liệu chiến tranh trong khu vực căn cứ hải quân Nga Tartus.

Hải quân Nga, quân đội Syria diễn tập chung trên biển và phòng thủ bờ biển Địa Trung Hải. Video RT

Xem thêm

Có thể bạn quan tâm

Trào lưu thuê bạn cùng leo núi giúp giới trẻ Trung Quốc “hái ra tiền”

Trào lưu thuê bạn cùng leo núi giúp giới trẻ Trung Quốc “hái ra tiền”

Giới trẻ Trung Quốc hiện đang tận dụng phong trào leo núi để kiếm thêm thu nhập bằng cách trở thành những người bạn đồng hành vừa có kinh nghiệm và ngoại hình. Tuy nhiên, dù mang lại lợi ích tài chính như công việc độc lạ này còn gây ra nhiều tranh cãi về tính an toàn và độ tin cậy…

Disney rót 12 tỷ USD vào ngành du lịch biển

Disney rót 12 tỷ USD vào ngành du lịch biển

Trong bối cảnh ngành du lịch biển có nhiều tín hiệu phục hồi mạnh mẽ, Disney đang đẩy mạnh đầu tư vào mảng kinh doanh du thuyền với mục tiêu mở rộng sang thị trường Đông Nam Á…

Châu Á được và mất gì từ kế hoạch thuế quan của ông Donald Trump?

Châu Á được và mất gì từ kế hoạch thuế quan của ông Donald Trump?

Các đề xuất thuế quan của Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump có thể gây tổn thất nghiêm trọng đối với nhiều nền kinh tế châu Á phụ thuộc vào xuất khẩu, nhưng động thái này cũng lại mở ra cơ hội cho khối ASEAN khi chuỗi cung ứng toàn cầu dịch chuyển khỏi Trung Quốc…