Bộ trưởng Kinh tế Senegal Amadou Hott đã kêu gọi ngành công nghiệp thực phẩm toàn cầu không tẩy chay việc buôn bán các sản phẩm thực phẩm của Nga khi cuộc khủng hoảng lương thực đang diễn ra ở các nước dễ bị tổn thương.
Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden đã lên Twitter để xác nhận các báo cáo trước đó về một số lệnh trừng phạt mới đối với Nga, sau cuộc họp thượng đỉnh G7 mới đây tại Munich, Đức.
Các ngoại trưởng của Nhóm G7 cam kết củng cố kế hoạch cô lập kinh tế và chính trị của Nga đồng thời giải quyết “cuộc chiến lúa mì” gây tác động tiêu cực toàn cầu.
Ấn Độ đang tập trung vào việc ổn định quan hệ kinh tế với Nga và đang nỗ lực để thiết lập một cơ chế thanh toán để giải quyết thương mại trong bối cảnh Nga đối mặt với các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Nga đang chuyển sang sản xuất vi mạch ở Trung Quốc, nhằm lách các lệnh trừng phạt của phương Tây, vốn đã thúc đẩy nhu cầu đối với thẻ ngân hàng liên kết với hệ thống thanh toán Mir.
Sau hai tuần Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, Mỹ và các quốc gia phương Tây đã áp dụng các biện pháp trừng phạt kinh tế với Nga ở mức độ và quy mô chưa từng có.
Crédit Agricole và BNP Paribas của Pháp cho biết họ đã chuẩn bị để ngừng tất cả các dịch vụ ở Nga, trở thành 2 ngân hàng quốc tế tiếp theo rút lui khỏi Nga kể từ khi Moscow tấn công Ukraine.
Đối với một số thương hiệu phương Tây như Burger King, Subway và Marks & Spencer, việc rút lui khỏi thị trường Nga là một vấn đề "tiến thoái lưỡng nan".
Thế giới có thể đang hướng tới một cuộc khủng hoảng lương thực gây ảnh hưởng đến hàng triệu người, ông Svein Tore Holsether - giám đốc điều hành công ty sản xuất phân bón Yara International (Na Uy) nhận định.
Các lệnh trừng phạt quốc tế đối với các nhà tài phiệt Nga, cùng với sự sụp đổ của đồng rúp, đã có những ảnh hưởng vô cùng sâu sắc tới cả một tầng lớp tinh hoa của Nga.