DRH Holdings sẽ tiếp tục tập trung vào bất động sản, khai thác đá, bất động sản công nghiệp, đầu tư tài chính. DRH Hodings chuẩn bị công bố ra thị trường hai dự án bất động sản mới mà doanh nghiệp vừa M&A.
Khối công nghệ sẽ tiếp tục là mũi nhọn của FPT. Khối này dự kiến sẽ đầu tư mỗi năm từ 35 – 50 triệu USD cho các mục tiêu M&A và mở rộng lãnh thổ; đẩy mạnh chuyển đổi số để kiến tạo hạnh phúc cho Chính phủ, doanh nghiệp, người dân...
Hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) toàn cầu đã giảm xuống mức thấp nhất trong hơn một thập kỷ vào quý đầu tiên của năm 2023, do lãi suất tăng, lạm phát cao và lo ngại về suy thoái kinh tế...
Thị trường kỳ vọng loạt dự án đẳng cấp, chất lượng, uy tín như Hanoi Landmark 51 của Công ty CP Sông Đà 1.01 sẽ sớm “hồi sinh”, tăng thêm lựa chọn cho các nhà đầu tư.
KIDO từng tham vọng chuỗi cửa hàng Chuk Chuk sẽ có trên 100 điểm bán, doanh thu ước đạt hơn 1.200 tỷ đồng vào năm 2023; đến năm 2025, có khoảng 1.000 cửa hàng với doanh thu trên 7.800 tỷ đồng.
Nhiều doanh nghiệp bất động sản Việt Nam gặp khó khăn, đây là thời cơ để nhà đầu tư nước ngoài xâm nhập, thâu tóm cổ phần và các dự án bất động sản, vì thế thị trường này rất dễ rơi vào sự kiểm soát của các công ty nước ngoài.
CTCP Tập đoàn Nova Consumer mới thông qua nghị quyết của HĐQT về việc nhận chuyển nhượng phần vốn góp tại Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Nova Beverages.
Pfizer Inc đã đồng ý trả 5,4 tỷ USD tiền mặt để mua lại nhà sản xuất thuốc điều trị bệnh hồng cầu hình liềm, tận dụng khoản doanh thu tăng vọt từ vaccine và thuốc điều trị Covid-19.
Thị trường mua bán-sáp nhập (M&A) bất động sản tại Việt Nam có nhiều cơ hội để thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Chuyên gia kỳ vọng hoạt động M&A sẽ tiếp tục tăng trưởng về chất và lượng trong năm 2022.
Trong 02 ngày 17 – 18/12 tới đây, tại khách Sạn Pan Pacific - 1 Thanh Niên, Hà Nội, VACOD phối hợp tổ chức khoá đào tạo: “Tái cấu trúc, mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A) trong và sau đại dịch Covid-19 – Nhu cầu, cơ hội, thách thức và công cụ”
Những năm qua, kinh tế thế giới đã chứng kiến làn sóng M&A diễn ra mạnh mẽ với quy mô lớn. Những đợt sóng này đã không còn bó hẹp trong phạm vi các quốc gia có nền kinh tế phát triển mà đã lan toả sang các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển.
Năm 2019 được giới chuyên gia kinh tế nhận định là năm cực kỳ sôi động của thị trường mua bán - sáp nhập doanh nghiệp (M&A) tại Việt Nam. Sôi động và đình đám nhất có thể kể đến các thương vụ của Tập đoàn Masan.
"Nhờ" khoản đầu tư 651 triệu USD của Vinhomes, nhận được từ tập đoàn KKR - thương vụ đầu tư lớn thứ hai cho đến nay, Việt Nam vươn lên đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư trong nước là 872 triệu USD.
Tân Hoa Xã ngày 6/3 dẫn báo cáo mới đây của hãng kiểm toán Deloitte dự báo thị trường mua bán và sáp nhập (M&A) ngoài nước của các công ty công nghệ, truyền thông và viễn thông Trung Quốc sẽ tăng trưở
Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam (VAFI) vừa có văn bản gửi bộ ngành về phương pháp thoái vốn tại Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk (mã VNM-HOSE).
Cuộc đua mua bán-sáp nhập (M&A) đang diễn ra sôi động trên thị trường bất động sản, với sự đổ bộ của nhiều doanh nghiệp lớn tiền lực tài chính mạnh, năng lực triển khai dự án… Ai đang thực sự làm
Theo Tổng giám đốc Mai Kiều Liên, sớm nhất vào năm sau (2017), Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) sẽ mua thêm được một doanh nghiệp sữa của Mỹ. Tuy nhiên, thông tin chi tiết về doanh nghiệp sữa c
Hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) của khối ngoại trong ngành bán lẻ, tiêu dùng được dự báo sẽ còn “càn quét” với quy mô và giá trị giao dịch ngày càng lớn.
Sức hấp dẫn từ thị trường xúc xích Việt Nam đang kích thích các tên tuổi ngoại thâm nhập sâu hơn thông qua các thương vụ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A). Cuộc đua ngày càng nóng hơn, khi nhiề