UBND huyện Vĩnh Linh (tỉnh Quảng Trị) cho biết, cơ quan này vừa ra quyết định hủy kết quả trúng đấu giá quyền sử dụng đất đối với 12 lô đất tại khu dân cư Mũi Lò Vôi với lý do người trúng đấu giá từ chối và không thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định.
Sau giai đoạn thị trường bất động sản đóng băng, đến nay, thị trường đã có những tín hiệu tích cực. Nhiều người dân cũng tính đến chuyện mua đất, các nhà đầu tư bắt đầu quay trở lại trên đường đua mới…
Bất động sản công nghiệp Việt Nam đang đứng trước cơ hội bứt phá nhờ xu hướng dịch chuyển dòng vốn đầu tư. Tuy nhiên, tình trạng “sốt đất” đẩy giá đất lên cao, cùng với đó là hạ tầng giao thông, logistic… còn thiếu đồng bộ là những điểm nghẽn lớn cần tháo gỡ.
Mới đây trong buổi tiếp xúc với các cử chi huyện Nhà Bè và Q.7, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi khẳng định sẽ yêu cầu các địa phương tuyên truyền, quản lý đất đai, không để huyện chưa lên quận đã sốt đất, gây khó cho triển khai dự án sau này.
Đà Nẵng đã có văn bản khuyến cáo người dân cần hết sức thận trọng, tỉnh táo, cảnh giác với các chiêu trò tạo “sốt” đất ảo trên địa bàn huyện Hòa Vang thời gian qua.
Chuyên gia cho rằng, đất nền luôn là kênh đầu tư ‘vua’, nhưng cần cẩn trọng không thể thấy sốt là nhảy vào mua vì khả năng sẽ cầm “cục than hồng” trên tay.
Bộ Xây dựng nhận định, hiện tượng tăng giá đất nền đã hạ nhiệt, nguy cơ xảy ra "bong bóng" bất động sản là khó xảy ra. Tuy nhiên đây vẫn có thể là sự khởi phát của hiện tượng "sốt giá" bất động sản trong năm 2022.
Vấn đề sốt đất và nội dung liên quan đến vụ đấu giá đất bỏ cọc lô đất trúng đấu giá tại Thủ Thiêm thời gian qua thu hút sự quan tâm của các đơn vị thông tin.
Để chặn cơn sốt đất, cần đánh thuế bất động sản dưới dạng để hoang hóa, giữ đất nhưng đầu tư cầm chừng, sử dụng đất không hiệu quả. Thuế chính là công cụ hữu hiệu để điều chỉnh dòng người tự do tìm nơi cư trú.
Để tránh đẩy giá đất quá cao thành những cơn sốt ảo, nhà nước cần xây dựng khung pháp lý về giá đất và cần có sự công khai và minh bạch về hoạt động đấu giá đối với các khu đất vàng.
Khẳng định BĐS vẫn là kênh đầu tư hấp dẫn, song các chuyên gia Savills Việt Nam cảnh báo: Giá BĐS tại nhiều nơi đã bị đẩy lên quá cao, thành giá trị ảo. Vì vậy, các nhà đầu tư cần phải điều chỉnh, không thể đi trên “con sóng cao” vì sẽ nhận nhiều rủi ro.
“Sốt” đất chỉ xuất hiện khi nhu cầu mua đất dù là đầu cơ hay ở tăng mạnh. Đó là thực tế. Nhưng giải thích về thực tế sốt đất cả nước trong thời gian gần đây, nhiều ý kiến lại cho rằng nguyên nhân do các địa phương ban hành bảng giá đất mới cao hơn giá cũ.
Theo HoREA, thủ phạm chính của các đợt sốt đất là giới “đầu nậu, cò đất, doanh nghiệp bất lương” thực hiện các thủ đoạn tung tin đồn để “thổi giá”, trục lợi bất chính và trong một số trường hợp đã có sự móc nối, tiếp tay, “chống lưng” của cán bộ cơ sở.
“Sốt đất” bùng phát tại nhiều địa phương, hiện tượng mua bán đất nền diễn ra sôi động dù đã có nhiều cảnh báo. Các chuyên gia Savills đưa ra góc nhìn đa chiều về hiện tượng này và những tác động tới thị trường và quyết định của các nhà đầu tư nước ngoài.
Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú, trước tình hình bất động sản tăng nóng, NHNN sẽ giám sát, cảnh báo với tổ chức tín dụng khi phát hiện rủi ro.
UBND tỉnh Bắc Ninh cho biết, đơn vị này đã triển khai xây dựng Đề án thành lập thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh và đã thực hiện xong quy trình lấy ý kiến cử tri theo quy định tại Nghị định số 54/2018/NĐ-CP.
Các địa phương sẽ phải công khai thông tin quy hoạch, tiến độ dự án phát triển cơ sở hạ tầng, bất động sản, đặc biệt là các dự án lớn và việc sáp nhập, thành lập, nâng cấp đơn vị hành chính...