Thống kê báo cáo tài chính của 29 ngân hàng thương mại trong nước (đã công bố báo cáo tài chính quý 3/2024) cho thấy, hầu hết nợ xấu tại tất cả ngân hàng trong hệ thống đều “phình to” so với thời điểm cuối năm 2023...
Trong thời gian gần đây, nhiều ngân hàng liên tục đăng tin rao bán các khoản nợ thế chấp bằng các dự án du lịch, nghỉ dưỡng lớn với mức giá khởi điểm trên mức 1.000 tỷ đồng...
6 tháng đầu năm 2023, hầu hết nợ xấu tại các ngân hàng đều có chiều hướng tăng lên, song hoạt động phát mại tài sản không còn thuận lợi như trước do thị trường bất động sản đóng băng, trong khi tài sản thế chấp tại các ngân hàng chủ yếu là biệt thự, “sổ đỏ”, nhà máy…
Ngành ngân hàng gặp khó khi tốc độ huy động vốn không theo kịp tăng trưởng tín dụng. Trong khi đó, Ngân hàng nhà nước vẫn kiên định chính sách ưu tiên kiềm chế lạm phát.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước yếu cầu Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài tiếp tục triển khai đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm của các khoản nợ xấu.
Bộ Tài chính vừa có Quyết định ban hành Kế hoạch hành động triển khai Quyết định số 689/QĐ-TTg ngày 8/6/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 - 2025”.
Quốc hội cũng giao Chính phủ nghiên cứu, đề xuất luật hóa các quy định về xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu cùng với việc rà soát, sửa đổi, bổ sung Luật Các tổ chức tín dụng; trình Quốc hội xem xét chậm nhất tại Kỳ họp thứ 5 (tháng 5/2023).
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 689/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 - 2025”.
Chính phủ cần báo cáo rõ về nợ xấu trong các lĩnh vực như bất động sản, chứng khoán, tín dụng tiêu dùng, trái phiếu doanh nghiệp, cho vay BOT; lãi dự thu, sở hữu chéo…
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng đến ngày 31/12/2023.
Tại nghị quyết 45 vừa được ban hành, Chính phủ đồng ý với chủ trương kéo dài thời gian thí điểm xử lý nợ xấu theo nghị quyết số 42 theo đề xuất của Ngân hàng Nhà nước.
Ngân hàng Nhà nước đang lấy ý kiến góp ý về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.
Công ty TNHH Hoàng Phương dùng tài sản không thuộc quyền sở hữu của mình thế chấp để vay vốn, nhưng Vietinbank - Chi nhánh Phú Thọ vẫn giải ngân cho đơn vị này vay hàng chục tỷ đồng...
Đây là một trong những quy định được NHNN đưa vào dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 09/2015, quy định hoạt động mua bán nợ của ngân hàng.
Sàn giao dịch nợ VAMC sẽ đi vào hoạt động từ hôm nay. Dự kiến ít nhất 3.000 tỷ đồng nợ xấu sẽ được giao dịch. Đây là điều các tổ chức tín dụng và VAMC trông đợi từ lâu vì sẽ tạo cơ hội khơi thông nợ xấu qua mua đi bán lại.