Theo Cục Đầu tư nước ngoài, xét về số dự án, Trung Quốc là đối tác dẫn đầu về số dự án đầu tư mới (chiếm 28,3%); Hàn Quốc dẫn đầu về số lượt điều chỉnh vốn (chiếm 24,1%) và góp vốn mua cổ phần (chiếm 26,3%)...
Khi tham gia vào Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), ngoài những thách thức về thương mại như đã phân tích ở bài: RCEP và những thách thức đặt ra với Việt Nam trong thương mại, Việt Nam cũng đối mặt với rất nhiều vấn đề về đầu tư.
SCG lần đầu tiên được vinh danh trong top 50 doanh nghiệp FDI tiêu biểu tại Việt Nam năm 2021-2022 tại Lễ trao giải Rồng Vàng lần thứ 21, do Bộ Ngoại Giao, Tạp chí Kinh tế Việt Nam (VnEconomy) - Thời báo Kinh tế Việt Nam (VET) tổ chức.
Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, tính đến 20/8/2021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt 19,12 tỷ USD.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) mở ra kỳ vọng nâng cao chất lượng đầu tư vào Việt Nam từ các đối tác là những nước phát triển, đồng thời sẽ tạo ra những động lực mới cho dòng vốn Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có nhu cầu nhập khẩu vàng nguyên liệu để sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ có thể nộp hồ sơ đề nghị cấp phép dưới dạng điện tử.
Theo nghiên cứu của công ty tư vấn EY được công bố ngày 7/6, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Thụy Sỹ đã tăng mạnh trong năm ngoái bất chấp đại dịch Covid-19.
Với 1 dự án lớn có vốn đầu tư 4 tỷ USD, Bạc Liêu đã liên tục dẫn đầu trong 11 tháng đầu năm về thu hút vốn FDI. Tuy nhiên, hết năm 2020, TP.HCM đã vươn lên dẫn đầu cả nước khi thu hút gần 4,4 tỷ USD vốn FDI.
Việc "Hồ sơ Síp" tiết lộ danh tính của hơn 2.300 nhà đầu tư và các hoạt động tội pháp xuyên quốc gia đã gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của đảo Síp.
Đại dịch Covid-19 cũng như chiến tranh thương mại Mỹ-Trung đã thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang Hoa Kỳ, trong khi đó thị phần của Trung Quốc tại đây lại sụt giảm đáng kể.
Cục Đầu tư nước ngoài cho biết, quý I năm 2020, tính đến 20/3/2020, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 8,55 tỷ USD, bằng 79,1% so với cùng kỳ năm 2019.
Tỉnh Lạng Sơn đã trao quyết định chủ trương đầu tư, đăng ký đầu tư cho 102 dự án với tổng vốn đầu tư 105.610 tỷ đồng tại Hội nghị xúc tiến đầu tư năm 2019 diễn ra ngày 30/9 tại thành phố Lạng Sơn.
Tạp chí Forbes của Mỹ khẳng định, Việt Nam đã trở thành điểm đến đầu tư nóng nhất châu Á khi nhận được 17 tỷ USD cam kết đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) - con số lớn nhất đối với một thị trường mới
Dù được đánh giá đã cơ bản thực hiện được vai trò là lực lượng vật chất quan trọng của nền kinh tế, góp phần điều tiết, ổn định kinh tế vĩ mô…, song theo đoàn giám sát, hiệu quả hoạt động của DNNN chư
Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ KH&ĐT) vừa qua đã công bố một tin vui: Tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam, bao gồm vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài