Hiện Việt Nam đang thực thi 15 Hiệp định thương mại tự do (FTA), nhưng nguồn nhân lực ở nhiều cấp độ từ cơ quan Trung ương đến các tỉnh thành, các địa phương, cũng như các doanh nghiệp còn thiếu về số lượng và còn hạn chế về kinh nghiệm cũng như chuyên môn...
Trong 6 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu rau quả trở thành điểm sáng của ngành nông nghiệp. Theo đó, nếu giữ vững đà xuất khẩu đến cuối năm, kim ngạch xuất khẩu có thể đạt 5 tỷ USD...
Ngoài dự kiến sẽ Hiệp định thương mại tự do với Israel (FTA), Bộ Công Thương sẽ khởi động đàm phán FTA với UAE để mở ra cơ hội hợp tác cho khu vực Trung Đông...
Dù đã hỗ trợ rất tốt doanh nghiệp tận dụng các FTA, nhưng chương trình của các địa phương chưa thật sự chuyên sâu và cụ thể so với nhu cầu thực của doanh nghiệp
Các tỉnh, thành đã triển khai hiệu quả nhiều biện pháp hỗ trợ các doanh nghiệp tận dụng các FTA, góp phần thúc đẩy tăng trưởng, đa dạng hoá thị trường xuất khẩu.
Trong khuôn khổ các hoạt động “Tổng kết hoạt động KH&CN nổi bật của ngành Công Thương giai đoạn 2016-2020 và định hướng giai đoạn đến 2030, tầm nhìn đến 2045”, ngày 24/10/2022, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo chuyên đề “Phát triển hệ thống các tổ chức KH&CN công lập, gắn với định hướng hoạt động
Trong số các Hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam tham gia, có một số FTA thế hệ mới có tiêu chuẩn rất cao, phạm vi khá rộng trên nhiều lĩnh vực với nhiều cam kết rất mạnh mẽ, nhất là cam kết mạnh mẽ về cắt giảm thuế quan sẽ làm giảm đáng kể nguồn thu ngân sách nhà nước (NSNN).
Bộ Công Thương vừa có công văn về việc xin ý kiến về dự thảo Đề án xây dựng Bộ chỉ số đánh giá kết quả thực hiện các Hiệp định thương mại tự do (FTA) hàng năm của các địa phương.
Ngay lập tức chúng ta phải nghiên cứu, rà soát hoàn thiện thể chế trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng nhằm tạo hành lang pháp lý đủ mạnh, phù hợp với tình hình thực tiễn của Việt Nam khi tham gia các FTA thế hệ mới.
Việc thực hiện các cam kết về dịch vụ tài chính theo lộ trình trong các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA) đặt ra những cơ hội và thách thức cho thị trường tài chính Việt Nam.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá, muốn bảo đảm an ninh kinh tế trước hết phải đảm bảo an ninh tài chính quốc gia, trong đó không chỉ chú ý các điều kiện của riêng mình, mà cần hài hòa, cùng hợp tác với các quốc gia khác.
Như đã phân tích ở bài trước, bên cạnh các kết quả đạt được, việc thực thi các FTA thế hệ mới ở Việt Nam cũng đang phải đối mặt với những thách thức và khó khăn về đảm bảo an ninh tài chính quốc gia trong giai đoạn tới.
Có thể khẳng định Việt Nam là nước mở cửa nền kinh tế thuộc loại hàng đầu thế giới thông qua việc Chính phủ đã tham gia ký kết 15 Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới. Việc kí kết và thực thi các FTA thế hệ mới đã và đang có những tác động đến vấn đề an ninh tài chính quốc gia.
Để tận dụng các cơ hội từ RCEP, trước hết doanh nghiệp cần hiểu về Hiệp định cũng như các cam kết cụ thể để xây dựng được những kịch bản hành động tốt.
Bên cạnh việc sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào thị trường khu vực, RCEP cũng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp dễ dàng khai thác lợi ích của các hiệp định đã có và thúc đẩy chuỗi sản xuất trong khu vực...
Theo Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ, thị trường Ấn Độ đang mở cửa mạnh mẽ với việc nước này vừa ký kết Hiệp định Thương mại tự do (FTA) với UAE và trong năm 2022 có thể ký với một số quốc gia khác như Anh, EU, Canada, cộng đồng các nước vùng vịnh.
Bộ trưởng Bộ Công thương vừa ký Quyết định thành lập và quy định cơ chế tổ chức, hoạt động của Nhóm tư vấn trong nước (DAG) Việt Nam trong khuôn khổ Chương 13 của UKVFTA.
Kế hoạch tập trung triển khai 3 nhiệm vụ chính là: xây dựng pháp luật, thể chế; tuyên truyền, phổ biến thông tin về Hiệp định RCEP; nâng cao năng lực cạnh tranh, tận dụng hiệu quả hiệp định này.
Việc tham gia các Hiệp định thương mại tự do (FTA) mở ra rất nhiều thuận lợi đối với một nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam, cùng với đó là cơ hội tiếp tục hoàn thiện thể chế pháp luật trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế để hội nhập thế giới.