Ban Giám đốc Điều hành của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) vừa công bố kết luận về đợt tham vấn theo Điều IV năm 2024 với Việt Nam, trong đó dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng ở mức 6,1% trong năm nay…
Infographic dưới đây thể hiện dự báo tăng trưởng GDP toàn cầu vào năm 2024, dựa trên báo cáo Triển vọng của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) được đưa ra vào tháng 10/2023 và cập nhật tháng 1/2024…
Khi thế giới tiến gần đến điểm giữa của giai đoạn phát triển được dự đoán là một thập kỷ chuyển đổi, nền kinh tế toàn cầu có thể vẫn phải đối mặt với vô số khó khăn vào năm 2024, với tốc độ tăng trưởng GDP nửa thập kỷ ghi nhận mức chậm nhất trong 30 năm…
Theo người đứng đầu Quỹ Tiền tệ Quốc tế, trí tuệ nhân tạo sẽ ảnh hưởng đến 40% việc làm trên toàn thế giới và điều quan trọng là các quốc gia phải xây dựng mạng lưới an toàn xã hội để giảm thiểu tác động đến những người lao động dễ bị tổn thương…
Nền kinh tế toàn cầu đã trải qua một năm khó khăn, với lạm phát cao làm giảm chi tiêu và buộc các ngân hàng trung ương phải tăng chi phí đi vay với tốc độ chưa từng có để kiểm soát nó.
Theo Hội đồng Vàng Thế giới (WGC), các ngân hàng trung ương đã mua 399 tấn vàng thỏi trong quý III/2022, cao gấp 4 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Trong khi đó, chỉ dưới 1/4 các tổ chức được xác định công khai, điều này đã làm dấy lên suy đoán về mục đích của việc mua vàng dự trữ.
IMF đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 trong bối cảnh các nước đang chịu tác động từ cuộc xung đột ở Ukraine, giá năng lượng và thực phẩm tăng, lạm phát leo thang và lãi suất tăng mạnh. IMF cũng cảnh báo rằng tình hình có thể trở nên tồi tệ hơn vào năm tới.
Từ đầu tháng 10, dòng tiền có xu hướng quay trở lại qua kênh ETF mang đến những tín hiệu tích cực bởi biến động của thị trường trong quá khứ thường có sự đồng pha nhất định với xu hướng của dòng vốn ETF.
Trong Báo cáo Triển vọng kinh tế thế giới mới đây của Quỹ tiền tệ thế giới (IMF) đã dự báo về nguy cơ gia tăng khủng hoảng lương thực toàn cầu, khi giá lượng thực vẫn đang cao hơn nhiều so với năm 2021.
Trước đó, IMF đã thể hiện quan điểm không mấy lạc quan về triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu do ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 vẫn tiếp tục tạo nên nhiều bất ổn kèm theo đó leo thăng căng thẳng giữa Nga - Ukraine.
Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 7/3 đã phê duyệt gói hỗ trợ bổ sung 489 triệu USD cho Ukraine sẽ giải ngân ngay lập tức và gọi đây là "khoản hỗ trợ cho sự phục hồi từ tình trạng kinh tế khẩn cấp ở Ukraine".
Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) David Malpass và Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva đã thông báo về gói hỗ trợ trị giá 3 tỷ USD của WB cho Ukraine, trong khi đó, IMF sẽ sớm xem xét các đề xuất viện trợ khẩn cấp.
Ngày 25/2, cơ quan xếp hạng tín nhiệm Fitch Rating đã hạ bậc xếp hạng nợ công của Ukraine từ "B" xuống "CCC", sau khi Nga triển khai chiến dịch quân sự tại miền Đông nước này.