Thời gian gần đây, nhiều dự án nhà ở xã hội đang được triển khai và đưa vào sử dụng, song, quá trình thực hiện 1 triệu căn nhà ở xã hội vẫn còn nhiều gian nan…
Tại diễn đàn thường niên kịch bản kinh tế Việt Nam lần thứ 16 với chủ đề “Thúc đẩy cơ chế chính sách, thực thi mạnh mẽ các động lực tăng trưởng mới”, các chuyên gia đã đưa ra nhiều nhận định về kinh tế thế giới năm 2024 và đề xuất một số giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam...
Sau những nỗ lực từ phía Chính phủ, các cơ quan bộ ngành và bản thân các doanh nghiệp, thị trường bất động sản hiện nay đã có những sự phục hồi tích cực…
Thông tư 02 và Thông tư 03 do Ngân hàng Nhà nước ban hành sẽ góp phần tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho hộ kinh doanh và doanh nghiệp, tập trung nguồn lực vào sản xuất kinh doanh, đồng thời gia tăng khả năng tiếp cận vốn...
Nhận định này đã được TS. Cấn Văn Lực - Chủ tịch Ban Tư vấn chiến lược khu vực phía Bắc Việt Nam của CPA Australia, Chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV đưa ra khi nhận xét về kết quả khảo sát các doanh nghiệp nhỏ khu vực châu Á- Thái Bình Dương mới nhất của CPA Australia...
Đầu năm 2023, thị trường bất động sản Việt Nam có nhiều tín hiệu tích cực, song vẫn còn đó những khó khăn cần được tháo gỡ để thị trường này bứt tốc hơn nữa…
Trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ 5, Hội thảo chuyên đề 2 được tổ chức với nội dung "Lành mạnh hóa thị trường tài chính và thị trường bất động sản để phát triển kinh tế nhanh và bền vững".
Theo GS. Đặng Hùng Võ, lúc này, chúng ta rất cần một khung chính sách để phát triển được bất động sản du lịch nghỉ dưỡng. Bởi vì phân khúc này có tiềm năng rất lớn.
Tại báo cáo nghiên cứu mới đây của TS Cấn Văn Lực và Nhóm tác giả Viện đào tạo và nghiên cứu BIDV nhận thấy có 5 nguyên nhân cơ bản giải mã sức tăng của thị trường chứng khoán nhưng cũng có thể là một số dấu hiệu rủi ro đang tích tụ cần lưu tâm.
Theo Ts Cấn Văn Lực - chuyên gia kinh tế trưởng BIDV cho rằng, nợ xấu gộp đến cuối năm 2020 của ngành ngân hàng sẽ đạt khoảng 4,5% và tăng lên 5-6% trong năm 2021. Do đó, năm 2021 kế hoạch cũng như quan điểm xử lý nợ xấu sẽ phải thay đổi.
TS. Cấn Văn Lực - chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV cho rằng, kết quả kinh doanh trong 9 tháng qua vẫn chưa phản ánh rõ nét và đầy đủ những khó khăn của ngành ngân hàng.
TS. Cấn Văn Lực và nhóm tác giả Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV vừa công bố báo cáo phân tích liên quan đến Hiệp định Thương mại tư do (EVFTA) và những cơ hội, thách thức mở ra với ngành tài chính - ngân hàng Việt Nam.
Theo nhận định của TS Cấn Văn Lực, quan hệ tín dụng cũng là quan hệ thị trường dựa trên quy luật cung – câu. Nếu người dân khó khăn cũng khó có thể kích thích được người ta đi vay.
Để triển khai có hiệu quả các gói chính sách của Chính phủ, ngoài việc các bộ, ngành có hướng dẫn cụ thể, chi tiết... thì doanh nghiệp cũng cần thay đổi các hành vi sau đại dịch Covid - 19 như ứng dụng công nghệ, số hoá trong hoạt động kinh doanh.
Theo TS. Cấn văn Lực, trong bổi cảnh chịu nhiều cú sốc ngắn hạn như hiện nay dòng tiền mới là điều quan trọng, thanh khoản hỗ trợ tức thì, trong khi việc giảm lãi suất có độ trễ.
Thống kê tại 22 ngân hàng thương mại đã công bố báo cáo tài chính năm 2019, 15 trong số này đã tuyển thêm gần 11.000 nhân viên, trong khi 7 nhà băng khác cắt giảm hơn 4.000 người.
“Chúng tôi cho rằng từ đây đến cuối năm, lãi suất LIBOR sẽ tăng nhẹ thêm từ 0,2- 0,3%. Đồng USD sẽ bắt đầu tăng giá trở lại, dù không tăng mạnh. Đồng Việt Nam nhiều khả năng sẽ mất giá khoảng 2%. Tôi