Horia Ben Brahim, Jeanne Damas, Adenora - 3 "IT Girl" hot nhất nước Pháp

3 nàng It girl này đại diện cho vẻ đẹp của những cô gái Pháp hiện đại. Họ luôn biết cách trở nên nổi bật bởi chính vẻ bất cần tự nhiên của mình.

1. Jeanne Damas

Nhắc đến một It girl Pháp chính hiệu không thể không nhắc đến Jeanne Damas - một blogger, một nhiếp ảnh gia, nhà thiết kế và người mẫu nổi tiếng với phong cách thời trang ấn tượng. Jeanne Damas (sinh năm 1992) luôn tiên phong về thời trang và định hình phong cách cá nhân nên được người hâm mộ xem như là "biểu tượng thời trang của nước Pháp". Ngoài viết blog về du lịch, cô cũng thường chia sẻ mẹo phối đồ thông minh và tinh tế cho phái đẹp.

Jeanne Damma

Jeanne Damas cũng là một "fan cứng" của DIY. Nhờ việc tái chế, phối hợp các phụ kiện, quần áo cũ thành đa dạng kiểu trang phục, cô luôn mang lại cảm giác mới mẻ, có chất riêng mỗi khi xuất hiện.

Jeanne Damas
Jeanne Damas

2. AnneLaure Mais Moreau

AnneLaure Mais Moreau (còn gọi là Adenorah, sinh năm 1989) là một "It Girl" nổi tiếng với phong cách thời trang sang chảnh, thời thượng. Cô yêu thích các trang phục theo phong cách tối giản. Ngoài là nhà thiết kế thời trang, 8X còn là người sáng lập thương hiệu Musier Paris nổi tiếng tại Pháp. Các trang phục được Adenorah phối đều hút mắt và được giới trẻ lấy làm hình mẫu.

It Girl Pháp

Trang cá nhân của chủ thương hiệu Musier Paris thu hút hơn 557.000 người theo dõi. Cô bắt đầu viết blog từ năm 2009 và thường chia sẻ về phong cách sống, du lịch và mẹo mặc đẹp.

It Girl Pháp

3. Horia Ben Brahim

Bắt đầu sự nghiệp từ năm 2012, đến nay beauty blogger Horia Ben Brahim (sinh năm 1995) là một trong những gương mặt nổi bật nhất trên mạng xã hội Pháp. Những sản phẩm của người đẹp 9X là các video hướng dẫn trang điểm, làm đẹp và thời trang. Cô thu hút 2,3 triệu người đăng ký trên kênh blog và hơn 1,3 followers tại trang cá nhân.

It Girl Phap

Nhập chú thích ảnh

Nhờ vẻ ngoài xinh đẹp, gợi cảm cùng tài trang điểm, độ nổi tiếng của nữ blogger không ngừng tăng lên trong thời gian ngắn. Năm 2016, Horia đứng thứ 3 trong danh sách Top 10 Influence Of France Beauty.

It Girl

Cô nàng đến từ vùng Valenciennes là gương mặt đại diện cho nhiều nhãn hàng nổi tiếng. Nhiều người yêu mến còn ví cô như "nàng thơ của các thương hiệu mỹ phẩm". Horia thường xuyên góp mặt trong các sự kiện lớn về thời trang. Cô được đánh giá cao khi phong cách thời trang sang trọng, thanh lịch.

It Girl Pháp

Có thể bạn quan tâm

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm không chỉ là câu chuyện của gỗ quý, hương sâu. Trầm là hành trình mấy ngàn năm của nhân loại đi từ việc khám phá, ứng dụng đến đúc kết, thực hành những giá trị Chân - Thiện – Mỹ và An!
10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

Ngày 11/10/2022, 10 Hiệp hội doanh nghiệp đã gửi đến Bộ TN&MT kiến nghị nhiều nội dung trong "Dự thảo Thông tư ban hành quy chế quản lý, sử dụng đóng góp tài chính của nhà sản xuất, nhập khẩu vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ tái chế, xử lý chất thải”...
Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Giai đoạn 2023-2025, dự báo kinh tế thế giới vẫn còn có nhiều bất ổn, ngành dệt may cần có hướng đi mới, giảm phụ thuộc vào thị trường quốc tế, tự chủ nguồn cung nguyên phụ liệu, tận dụng các lợi thế có sẵn khai thác hiệu quả thị trường nội địa...
Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng cần sớm ban hành Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn năm 2035, kịp thời quy hoạch ngành trên quy mô toàn quốc để tháo nút thắt về nguồn cung nguyên vật liệu thiếu hụt.
Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, đặc biệt trong quý III nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021. Kim ngạch cả năm ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

Ngành Dệt may đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu từ 38-39 tỷ USD đến 42,5 tỷ USD trong năm 2022, tùy tình hình diễn biến dịch Covid-19 và việc thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường sống…định hướng phát triển bền vững, VITAS đang triển khai chiến lược “xanh hóa” ngành dệt may. Đây là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện để đạt mục tiêu phát triển bền vững và gia tăng xuất khẩu vào các thị trường lớn...
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Tại sự kiện các chuyên gia cũng chia sẻ những câu chuyện bài học kinh nghiệm, vận dụng thành công nguyên lý KTTH như: Các mô hình KTTH của các công ty trong chuỗi cung ứng dệt may trên thế giới cũng như tại Việt Nam; Giải pháp tăng hiệu quả sử dụng nước trong ngành Dệt May...