Kanye West mua mạng xã hội của hãng Parlement để được tự do ngôn luận

Kanye West mua mạng xã hội Parler nhằm chống lại chính sách kiểm duyệt của các công ty công nghệ lớn và thay đổi quan điểm tự do ngôn luận của mọi người.
Kanye West mua mạng xã hội của hãng Parlement để được tự do ngôn luận

Kanye West mua mạng xã hội của hãng Parlement để chống lại chính sách kiểm duyệt của các công ty công nghệ 

Ngày 17/10, tờ Variety đưa tin Kanye West mua mạng xã hội đã ký với tập đoàn Parlement Technologies thỏa thuận mua lại mạng xã hội Parler - một bản sao của Twitter. Theo nguồn tin, động thái của Kanye West mua mạng xã hội nhằm chống lại 4 công ty công nghệ lớn và tiêu chuẩn kiểm duyệt văn hóa sau khi bị Twitter và Instagram cấm cửa.

Kanye West mua mạng xã hội và hãng Parlement tuyên bố: “Ye (nghệ danh của Kanye West) đã trở thành người da màu giàu nhất trong lịch sử nhờ hoạt động âm nhạc, kinh doanh thời trang và đang có dự định táo bạo chống lại chính sách kiểm duyệt của Big Tech”.

Kanye West mua mạng xã hội

“Trong một thế giới mà các quan điểm bảo thủ bị cho là gây tranh cãi, cần đảm bảo chúng ta có quyền tự do thể hiện bản thân”, West nói thêm.

Parlement Technologies phát hành ứng dụng Parler vào năm 2018. Tuy nhiên, năm 2020, App Store và Google Play cấm Parler vì lo sợ mạng xã hội này kích động bạo lực. Những người ủng hộ cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump được cho là đã dùng Parler để tổ chức cuộc bạo loạn tại Đồi Capitol. Amazon sau đó cũng cắt đứt hợp đồng với Parler.

Kanye West mua mạng xã hội

Tháng 4/2021, Apple và Google cho phép Parler quay trở lại kho ứng dụng sau khi nhận thấy mạng xã hội này đã cải thiện chính sách kiểm duyệt.

Giám đốc điều hành Parlement Technologies, George Farmer cho biết: “Việc mua lại Parler của West sẽ thay đổi thế giới và quan điểm của mọi người về tự do ngôn luận. Kanye West mua mạng xã hội đang thực hiện một bước đi đột phá và không bao giờ phải sợ bị xóa khỏi mạng xã hội nữa".

Ngày 17/10, tờ New York Post cũng đưa tinKanye West có thể bị kiện bởi tuyên bố sai lệch về cái chết của George Floyd - người đàn ông da màu bị giết hại ngày 25/5/2020.

Kanye West mua mạng xã hội

Trong chương trình Drink Champs, rapper 45 tuổi khẳng định George Floyd chết do sử dụng fentanyl quá liều thay vì bị cảnh sát ghì tới ngạt thở. Tuy nhiên, giám định viên y tế và nhiều chuyên gia cho rằng nguyên nhân tử vong là thiếu oxy do bị chèn ép.

“Nếu để ý, mọi người sẽ thấy đầu gối của cảnh sát không chạm vào cổ George”, Ye nhấn mạnh.

Kanye West mua mạng xã hội

Theo New York Post, tuyên bố của West càng làm dấy lên sự phẫn nộ của dư luận về vấn đề phân biệt chủng tộc.

Thời gian gần đây, nam rapper Donda gây tranh cãi với nhiều hành động mang tính phân biệt chủng tộc như mặc chiếc áo in dòng chữ “White Lives Matter” hay phát ngôn bài Do Thái.

Xem thêm

Có thể bạn quan tâm

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm không chỉ là câu chuyện của gỗ quý, hương sâu. Trầm là hành trình mấy ngàn năm của nhân loại đi từ việc khám phá, ứng dụng đến đúc kết, thực hành những giá trị Chân - Thiện – Mỹ và An!
10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

Ngày 11/10/2022, 10 Hiệp hội doanh nghiệp đã gửi đến Bộ TN&MT kiến nghị nhiều nội dung trong "Dự thảo Thông tư ban hành quy chế quản lý, sử dụng đóng góp tài chính của nhà sản xuất, nhập khẩu vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ tái chế, xử lý chất thải”...
Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Giai đoạn 2023-2025, dự báo kinh tế thế giới vẫn còn có nhiều bất ổn, ngành dệt may cần có hướng đi mới, giảm phụ thuộc vào thị trường quốc tế, tự chủ nguồn cung nguyên phụ liệu, tận dụng các lợi thế có sẵn khai thác hiệu quả thị trường nội địa...
Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng cần sớm ban hành Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn năm 2035, kịp thời quy hoạch ngành trên quy mô toàn quốc để tháo nút thắt về nguồn cung nguyên vật liệu thiếu hụt.
Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, đặc biệt trong quý III nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021. Kim ngạch cả năm ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

Ngành Dệt may đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu từ 38-39 tỷ USD đến 42,5 tỷ USD trong năm 2022, tùy tình hình diễn biến dịch Covid-19 và việc thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường sống…định hướng phát triển bền vững, VITAS đang triển khai chiến lược “xanh hóa” ngành dệt may. Đây là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện để đạt mục tiêu phát triển bền vững và gia tăng xuất khẩu vào các thị trường lớn...
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Tại sự kiện các chuyên gia cũng chia sẻ những câu chuyện bài học kinh nghiệm, vận dụng thành công nguyên lý KTTH như: Các mô hình KTTH của các công ty trong chuỗi cung ứng dệt may trên thế giới cũng như tại Việt Nam; Giải pháp tăng hiệu quả sử dụng nước trong ngành Dệt May...