Kỹ thuật chế tác trang sức của Van Cleef & Arpels nâng tầm vẻ đẹp của đá quý

Van Cleef & Arpels ca ngợi lịch sử phong phú của những kiệt tác được hoàn thiện bởi các kỹ thuật độc đáo, thể hiện tinh thần sáng tạo không ngừng nghỉ.
Kỹ thuật chế tác trang sức của Van Cleef & Arpels nâng tầm vẻ đẹp của đá quý

Được cấp bằng sáng chế lần đầu tiên vào năm 1933, kỹ thuật Mystery Set thể hiện vẻ đẹp của đá quý khi kim loại nhường chỗ cho sự tự hào của ánh sáng lấp lánh. Hiệu ứng làm cho kim loại quý trở nên vô hình tạo nên điểm nhấn tuyệt đối của những viên đá quý. Mystery set minh họa rõ nét tay nghề của người thợ trang sức sang trọng trong việc kết hợp sức sống của đồ trang sức với sự lấp lánh đồng thời khơi gợi sự tò mò.

Kỹ thuật chế tác trang sức của Van Cleef & Arpels nâng tầm vẻ đẹp của đá quý ảnh 1

Những viên đá được chọn thủ công tạo nên sự riêng biệt không chỉ về màu sắc, kích thước, độ trong và đường cắt cụ thể mà còn để bổ sung cho các viên đá khác trong một bản giao hưởng của vẻ đẹp và tính nghệ thuật

Quy trình chế tác kỳ công giúp từng viên đá được thiết lập liền mạch để tạo ra một chuỗi hài hòa, không có bất kỳ ngạnh kim loại nào lộ diện. Bí mật của kỹ thuật này nằm ở các đường ray bằng vàng, những viên đá được cắt đặc biệt được chèn lên từng chiếc. Hồng ngọc vẫn là “đại diện” phổ biến nhất để ứng dụng phương pháp này, theo sau đó là ngọc lục bảo và ngọc bích rực rỡ không kém. Sau vô số giờ cắt tùy chỉnh để tạo ra các hốc cho đường ray và hoàn thiện hình dạng, các viên đá quý được ghép lại với nhau một cách hoàn hảo để đính bề mặt tạo ra một lớp đá sáng loáng.

Kỹ thuật chế tác trang sức của Van Cleef & Arpels nâng tầm vẻ đẹp của đá quý ảnh 2

Quy trình chế tác kỳ công giúp từng viên đá được thiết lập liền mạch để tạo ra một chuỗi hài hòa, không có bất kỳ ngạnh kim loại nào lộ diện

Quá trình tỉ mỉ đạt được qua nhiều giai đoạn. Có tới hàng trăm viên đá quý được đặt trong một cấu trúc dạng lưới tuân theo một đường cong hữu cơ. Vị trí này tôn vinh các đường nét tự nhiên của thiết kế, nổi bật màu sắc quyến rũ của đá quý khi chúng hòa quyện trong những cánh hoa hoặc các bộ váy của một nữ diễn viên múa ba lê. Các điều chỉnh cẩn thận được thực hiện dưới kính phóng đại để đảm bảo rằng tất cả các viên đá đều ở đúng vị trí. Việc kiểm tra bằng kính hiển vi về vị trí hoàn hảo của chúng đảm bảo một trường ánh sáng lấp lánh đồng nhất.

Kỹ thuật chế tác trang sức của Van Cleef & Arpels nâng tầm vẻ đẹp của đá quý ảnh 3

Dưới bàn tay của những người thợ thủ công bậc thầy tại 22 Place Vendôme của Paris, những viên đá quý như được phủ một sắc diện rạng rỡ, kích thước khổng lồ và độ sáng chói đầy thu hút

Với triết lý không ngừng theo đuổi sự đổi mới, Van Cleef & Arpels đã phát triển các kỹ thuật bổ sung để tạo nên bộ sưu tập Traditional Mystery Set. Navette Mystery Set sử dụng những viên đá cắt bằng marquise được đánh bóng để làm cho các sáng tạo trở nên sống động thông qua hiệu ứng 3D tuyệt đẹp như bộ lông của một con chim.

Ngoài ra, bằng cách sử dụng độ trong suốt của những viên đá, bộ trang sức Virtrail Mystery còn khéo léo che giấu việc gắn trên cả hai mặt. Được chế tác một cách tỉ mỉ, tạo tác này chính là sự kết hợp hoàn hảo của phản xạ và sắc thái

Có thể bạn quan tâm

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm không chỉ là câu chuyện của gỗ quý, hương sâu. Trầm là hành trình mấy ngàn năm của nhân loại đi từ việc khám phá, ứng dụng đến đúc kết, thực hành những giá trị Chân - Thiện – Mỹ và An!
10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

Ngày 11/10/2022, 10 Hiệp hội doanh nghiệp đã gửi đến Bộ TN&MT kiến nghị nhiều nội dung trong "Dự thảo Thông tư ban hành quy chế quản lý, sử dụng đóng góp tài chính của nhà sản xuất, nhập khẩu vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ tái chế, xử lý chất thải”...
Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Giai đoạn 2023-2025, dự báo kinh tế thế giới vẫn còn có nhiều bất ổn, ngành dệt may cần có hướng đi mới, giảm phụ thuộc vào thị trường quốc tế, tự chủ nguồn cung nguyên phụ liệu, tận dụng các lợi thế có sẵn khai thác hiệu quả thị trường nội địa...
Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng cần sớm ban hành Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn năm 2035, kịp thời quy hoạch ngành trên quy mô toàn quốc để tháo nút thắt về nguồn cung nguyên vật liệu thiếu hụt.
Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, đặc biệt trong quý III nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021. Kim ngạch cả năm ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

Ngành Dệt may đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu từ 38-39 tỷ USD đến 42,5 tỷ USD trong năm 2022, tùy tình hình diễn biến dịch Covid-19 và việc thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường sống…định hướng phát triển bền vững, VITAS đang triển khai chiến lược “xanh hóa” ngành dệt may. Đây là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện để đạt mục tiêu phát triển bền vững và gia tăng xuất khẩu vào các thị trường lớn...
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Tại sự kiện các chuyên gia cũng chia sẻ những câu chuyện bài học kinh nghiệm, vận dụng thành công nguyên lý KTTH như: Các mô hình KTTH của các công ty trong chuỗi cung ứng dệt may trên thế giới cũng như tại Việt Nam; Giải pháp tăng hiệu quả sử dụng nước trong ngành Dệt May...