Leica và Panasonic thành lập Liên minh Chiến lược Công nghệ L²
Cả hai nhà sản xuất thiết bị điện tử cùng hợp tác nhằm mục tiêu xây dựng và phát triển các sản phẩm công nghệ tiên tiến.
Leica và Panasonic đã hợp tác để thành lập Chiến lược Công nghệ L², theo kênh Leica Rumors đưa tin. Liên minh, sử dụng hai chữ “L” của thương hiệu Leica và Lumix, được cho là sẽ kết hợp các sản phẩm máy ảnh và ống kính với phần mềm tiên tiến để tạo ra các giải pháp công nghệ dẫn đầu.
Theo tin tức, hai công ty sẽ hợp tác đầu tư vào các công nghệ mới có thể được tích hợp vào máy ảnh và ống kính. Các công nghệ cùng phát triển sẽ được sử dụng cho cả sản phẩm Leica và Lumix. Thông qua liên minh, công nghệ hình ảnh và quang học của Leica cùng công nghệ kỹ thuật số của Panasonic sẽ giúp nâng cao năng lực sản phẩm của công ty đối tác.
“Thông qua sự hợp tác này, cả hai công ty sẽ có thể tối đa hóa sức mạnh tổng hợp bởi công nghệ hình ảnh và quang học của Leica cũng như công nghệ video và kỹ thuật số của Panasonic đã được trau dồi trong nhiều năm; cùng nhau khám phá sự sáng tạo và sức mạnh biểu đạt mới”, một thông cáo báo chí cho biết. “Chúng tôi sẽ phát triển Công nghệ L2 với kỳ vọng tạo ra một thế giới hình ảnh mới.”
Thông cáo không nêu rõ loại sản phẩm hoặc công nghệ nào mà L² Technology sẽ thực hiện trước tiên nhưng trích dẫn lịch sử hợp tác lâu dài giữa Leica và Panasonic. Hai công ty đã bắt đầu “bắt tay” từ năm 2000 khi cùng làm việc trên một thiết bị nghe nhìn.
Leica là một thương hiệu đến từ nước Đức, nổi tiếng với các sản phẩm máy ảnh chất lượng cao và được coi là một huyền thoại trong lĩnh vực công nghệ máy ảnh số.
Selfie giờ đây đã trở thành nhu cầu không thể thiếu của cuộc sống hiện đại. Nhưng máy ảnh của chiếc smartphone phải có bao nhiêu “chấm” để cho ra đời những bức ảnh selfie đẹp lung linh lại là điều không phải ai cũng biết.
GE đã giới thiệu về giải số như: Quản lý hiệu suất tài sản - APM (Asset Performance Management) và Giải pháp tối ưu hóa lò hơi – BoilerOpt; Đánh giá về giá trị làm lợi của giải pháp mang lại đối với từng nhà máy...
Trong khi mùa 1 chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, các “mọt phim” lại tiếp tục đón phim truyền hình Hàn Quốc 2023 khi có tới 8 bộ phim đang rục rịch công chiếu mùa mới.
Trầm không chỉ là câu chuyện của gỗ quý, hương sâu. Trầm là hành trình mấy ngàn năm của nhân loại đi từ việc khám phá, ứng dụng đến đúc kết, thực hành những giá trị Chân - Thiện – Mỹ và An!
Tại một số hội thảo chuyên đề trong khuôn khổ Ngày hội Cotton Day 2022 sẽ mang đến những chia sẻ của chuyên gia về giải pháp phát triển bền vững, vấn đề truy xuất nguồn gốc xuất xứ...
“Dù đơn hàng xuất khẩu dệt may 3 tháng gần đây sụt giảm và tình hình cho thấy sẽ tiếp tục giảm sâu vào 3 tháng còn lại năm nay nhưng dự báo kết thúc năm nay xuất khẩu của “Dệt May vẫn sẽ đạt mục tiêu kim ngạch 44 tỉ USD”, là nhận định ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam...
Ngày 11/10/2022, 10 Hiệp hội doanh nghiệp đã gửi đến Bộ TN&MT kiến nghị nhiều nội dung trong "Dự thảo Thông tư ban hành quy chế quản lý, sử dụng đóng góp tài chính của nhà sản xuất, nhập khẩu vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ tái chế, xử lý chất thải”...
Tại Lễ công bố sản phẩm đạt Thương hiệu Quốc gia Việt Nam lần thứ 8 năm 2022 Hội đồng THQG cho biết sẽ ngành Dệt May sẽ có 7 doanh nghiệp nhận chứng nhận sản phẩm đạt giải năm nay...
với thị trường nội địa May 10 cho biết với mong muốn mang lại những sản phẩm thời trang đẳng cấp, thuần Việt nhưng mang hơi thở và xu hướng thời trang quốc tế...
Giai đoạn 2023-2025, dự báo kinh tế thế giới vẫn còn có nhiều bất ổn, ngành dệt may cần có hướng đi mới, giảm phụ thuộc vào thị trường quốc tế, tự chủ nguồn cung nguyên phụ liệu, tận dụng các lợi thế có sẵn khai thác hiệu quả thị trường nội địa...
Được đánh giá là một trong những Triễn lãm thương mại chuyên ngành dệt may lớn nhất. Ban tổ chức cho biết năm nay với quy mô diện tích gian hàng 4.000 m2, sự kiện thu hút sự tham gia của hơn 160 đơn vị triển lãm uy tín...
có số lượng lớn doanh nghiệp và lực lương lao động sản xuất và gia công cho các nhãn hàng dệt may và da giày của châu Âu, các diễn giả phía Việt Nam bày tỏ sự quan tâm và những băn khoăn trước bối cảnh trách nhiệm tra soát ngày càng được yêu cầu chặt chẽ từ phía các quốc gia tiêu thụ...
Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng cần sớm ban hành Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn năm 2035, kịp thời quy hoạch ngành trên quy mô toàn quốc để tháo nút thắt về nguồn cung nguyên vật liệu thiếu hụt.
Hiệp hội Bông Mỹ (CCI) sẽ phối hợp với Vitas tổ chức chương trình Cotton Day Vietnam 2021. Chương trình được tổ chức trên nền tảng trực tuyến 6Connex vào ngày 1/12/2021 với chủ đề “Sự bền vững và minh bạch quý vị có thể tin tưởng”.
Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, đặc biệt trong quý III nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021. Kim ngạch cả năm ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
Ngành Dệt may đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu từ 38-39 tỷ USD đến 42,5 tỷ USD trong năm 2022, tùy tình hình diễn biến dịch Covid-19 và việc thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường sống…định hướng phát triển bền vững, VITAS đang triển khai chiến lược “xanh hóa” ngành dệt may. Đây là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện để đạt mục tiêu phát triển bền vững và gia tăng xuất khẩu vào các thị trường lớn...
Tại sự kiện các chuyên gia cũng chia sẻ những câu chuyện bài học kinh nghiệm, vận dụng thành công nguyên lý KTTH như: Các mô hình KTTH của các công ty trong chuỗi cung ứng dệt may trên thế giới cũng như tại Việt Nam; Giải pháp tăng hiệu quả sử dụng nước trong ngành Dệt May...