Na Uy: Người nổi tiếng sẽ phải chú thích các bức ảnh đã chỉnh sửa khi đăng trên mạng xã hội

Chia sẻ ảnh đã chỉnh sửa mà không đề chú thích trên các nền tảng như TikTok và Instagram hiện bị coi là bất hợp pháp tại Na Uy.
Na Uy: Người nổi tiếng sẽ phải chú thích các bức ảnh đã chỉnh sửa khi đăng trên mạng xã hội

Na Uy đang ban hành một quy định mới về việc yêu cầu người nổi tiếng và các đơn vị quảng cáo đăng ảnh đã chỉnh sửa lên mạng xã hội phải có ghi chú đầy đủ và rõ ràng. Vào tháng trước, điều luật này đã được thông qua như một phần sửa đổi cho Đạo luật Marketing năm 2009 của đất nước.

Động thái đặc biệt này diễn ra trong bối cảnh ngày càng có nhiều lo ngại về tác động tiêu cực tới sức khỏe tâm lý do các nền tảng truyền thông xã hội như Instagram và TikTok gây ra. Các sửa đổi được thực hiện nêu rõ rằng các quảng cáo có bất kỳ phương pháp chỉnh sửa, thay đổi nào đối với hình dạng, kích thước hoặc màu da của cơ thể sẽ cần được ghi chú, đánh dấu bằng nhãn tiêu chuẩn do chính phủ cung cấp.

Mạng xã hội

Điều luật mới này tác động trực tiếp đến những influencers và những người nổi tiếng nhận quảng cáo trên trên phương tiện truyền thông xã hội của họ. Những người vi phạm điều luật sẽ phải đối mặt với tiền phạt nặng và có thể bị phạt tù.

Nhiều nhóm vận động và các nhà lập pháp trên toàn thế giới đã lên tiếng chỉ trích Instagram, Facebook và TikTok vì chứa nhiều nội dung gây ảnh hưởng đến tâm lý và suy nghĩ của bộ phận giới trẻ. Vào năm 2017, Hiệp hội Y tế Công cộng Hoàng gia Anh đã tiến hành một báo cáo cho thấy rằng Instagram có hại cho sức khỏe tâm lý của những người trẻ tuổi. Quy định hiện tại đã thu hút được sự ủng hộ rộng rãi từ nhiều cộng đồng của Na Uy. Một số người thậm chí còn đề nghị đất nước tiến xa hơn bằng cách mở rộng điều luật cho cả nội dung trên mạng xã hội.

Xem thêm

Có thể bạn quan tâm

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm không chỉ là câu chuyện của gỗ quý, hương sâu. Trầm là hành trình mấy ngàn năm của nhân loại đi từ việc khám phá, ứng dụng đến đúc kết, thực hành những giá trị Chân - Thiện – Mỹ và An!
10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

Ngày 11/10/2022, 10 Hiệp hội doanh nghiệp đã gửi đến Bộ TN&MT kiến nghị nhiều nội dung trong "Dự thảo Thông tư ban hành quy chế quản lý, sử dụng đóng góp tài chính của nhà sản xuất, nhập khẩu vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ tái chế, xử lý chất thải”...
Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Giai đoạn 2023-2025, dự báo kinh tế thế giới vẫn còn có nhiều bất ổn, ngành dệt may cần có hướng đi mới, giảm phụ thuộc vào thị trường quốc tế, tự chủ nguồn cung nguyên phụ liệu, tận dụng các lợi thế có sẵn khai thác hiệu quả thị trường nội địa...
Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng cần sớm ban hành Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn năm 2035, kịp thời quy hoạch ngành trên quy mô toàn quốc để tháo nút thắt về nguồn cung nguyên vật liệu thiếu hụt.
Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, đặc biệt trong quý III nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021. Kim ngạch cả năm ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

Ngành Dệt may đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu từ 38-39 tỷ USD đến 42,5 tỷ USD trong năm 2022, tùy tình hình diễn biến dịch Covid-19 và việc thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường sống…định hướng phát triển bền vững, VITAS đang triển khai chiến lược “xanh hóa” ngành dệt may. Đây là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện để đạt mục tiêu phát triển bền vững và gia tăng xuất khẩu vào các thị trường lớn...
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Tại sự kiện các chuyên gia cũng chia sẻ những câu chuyện bài học kinh nghiệm, vận dụng thành công nguyên lý KTTH như: Các mô hình KTTH của các công ty trong chuỗi cung ứng dệt may trên thế giới cũng như tại Việt Nam; Giải pháp tăng hiệu quả sử dụng nước trong ngành Dệt May...