Tiktok cấm các thách thức nguy hiểm và thông tin sai lệch trên nền tảng của mình

Ứng dụng đã thay đổi các nguyên tắc của mình để củng cố sự an toàn và chống lại các thông tin sai lệch.
Tiktok cấm các thách thức nguy hiểm và thông tin sai lệch trên nền tảng của mình

Sau khi nhận được phản ứng dữ dội về các nguyên tắc cộng đồng của mình, TikTok đã nhanh chóng cập nhật và thay đổi các điều khoản cần thiết. Vào 8/2 vừa qua, ứng dụng đã phát hành một thông báo cho biết mục tiêu của họ là củng cố các chính sách nhằm “thúc đẩy an toàn, bảo mật và phúc lợi của người dùng trên TikTok”. Sự thay đổi này diễn ra sau nhiều lo ngại về việc người dùng của nền tảng khởi phát những hành vi không lành mạnh và các hệ tư tưởng có hại.

Nói rõ hơn, trong hướng dẫn của mình, Tiktok cấm các nội dung liên quan đến thói quen và rối loạn ăn uống độc hại; những quy tắc mới trở nên chặt chẽ hơn và phù hợp hơn để ngăn chặn một xu hướng và các cuộc thảo luận đang lan truyền trên ứng dụng. Tuy nhiên, TikTok còn rất nhiều vấn đề cần phải thảo luận.

Đã có rất nhiều lời bàn tán xung quanh thông tin sai lệch và môi trường độc hại của TikTok trong vài năm qua. Kết quả là vào năm 2021, các chuyên gia y tế công cộng Mỹ đã thành lập một ủy ban đề xuất những thay đổi cần được thực hiện trên Tiktok với sự hỗ trợ của chính quyền và chuyên gia.

TikTok chia sẻ trong tuyên bố mới rằng họ đang lắng nghe và đang “thực hiện những thay đổi này, với sự tham khảo ý kiến của các chuyên gia, nhà nghiên cứu và bác sĩ về các hành vi, vấn đề tâm lý, cần được quan tâm… bên cạnh đó, TikTok luôn ủng hộ cộng đồng LGBTQ + bằng cách cấm các comment, chia sẻ, nội dung phân biệt độc hại…”

Xem thêm

Có thể bạn quan tâm

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm không chỉ là câu chuyện của gỗ quý, hương sâu. Trầm là hành trình mấy ngàn năm của nhân loại đi từ việc khám phá, ứng dụng đến đúc kết, thực hành những giá trị Chân - Thiện – Mỹ và An!
10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

Ngày 11/10/2022, 10 Hiệp hội doanh nghiệp đã gửi đến Bộ TN&MT kiến nghị nhiều nội dung trong "Dự thảo Thông tư ban hành quy chế quản lý, sử dụng đóng góp tài chính của nhà sản xuất, nhập khẩu vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ tái chế, xử lý chất thải”...
Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Giai đoạn 2023-2025, dự báo kinh tế thế giới vẫn còn có nhiều bất ổn, ngành dệt may cần có hướng đi mới, giảm phụ thuộc vào thị trường quốc tế, tự chủ nguồn cung nguyên phụ liệu, tận dụng các lợi thế có sẵn khai thác hiệu quả thị trường nội địa...
Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng cần sớm ban hành Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn năm 2035, kịp thời quy hoạch ngành trên quy mô toàn quốc để tháo nút thắt về nguồn cung nguyên vật liệu thiếu hụt.
Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, đặc biệt trong quý III nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021. Kim ngạch cả năm ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

Ngành Dệt may đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu từ 38-39 tỷ USD đến 42,5 tỷ USD trong năm 2022, tùy tình hình diễn biến dịch Covid-19 và việc thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường sống…định hướng phát triển bền vững, VITAS đang triển khai chiến lược “xanh hóa” ngành dệt may. Đây là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện để đạt mục tiêu phát triển bền vững và gia tăng xuất khẩu vào các thị trường lớn...
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Tại sự kiện các chuyên gia cũng chia sẻ những câu chuyện bài học kinh nghiệm, vận dụng thành công nguyên lý KTTH như: Các mô hình KTTH của các công ty trong chuỗi cung ứng dệt may trên thế giới cũng như tại Việt Nam; Giải pháp tăng hiệu quả sử dụng nước trong ngành Dệt May...