VĐV Australia giành HC đồng nhờ dùng bao cao su vá mũi thuyền khi thi đấu

Vận động viên chèo thuyền người Úc Jess Fox đã tiết lộ nhờ có chiếc bao cao su mang theo đã giúp cô kịp thời sửa chữa mũi thuyền bị hỏng để kịp thi chung kết và giành được huy chương Olympic Tokyo 2020.
VĐV Australia giành HC đồng nhờ dùng bao cao su vá mũi thuyền khi thi đấu

Ngay trước cuộc đua bắt đầu, chiếc thuyền của Jess Fox bị hỏng phần mũi. Trong tình thế gấp rút, nữ VĐV 27 tuổi đã dùng chiếc bao cao su để bịt lại chỗ hỏng. Tay chèo người Australia đã giành HCĐ trong trận chung kết K1 với thời gian 106,73, thua sít sao trước Ricarda Funk của Đức, người đã giành HCV với thời gian 105,50 và Chourraut Maialen người Tây Ban Nha giành HCB.

VĐV Australia giành HC đồng nhờ dùng bao cao su vá mũi thuyền khi thi đấu

Nữ vận động viên chèo thuyền Jess Fox sử dụng bao cao su để sửa thuyền vào phút chót và đoạt Huy chương Đồng.

Ngay sau khi nhận huy chương, cô gái người Úc đã khiến tất cả phải bật cười khi khoe trên Instagram của mình bức hình một chiếc bao cao su được căng rộng ra: "Cá là bạn chưa bao giờ biết bao cao su có thể được sử dụng để sửa mũi thuyền kayak. Nó rất co giãn và dẻo dai". Cô thêm rằng lớp bọc bao cao su đã tạo ra lớp hoàn hảo mịn và đẹp, vẫn lý tưởng khi xuống nước.

VĐV Australia giành HC đồng nhờ dùng bao cao su vá mũi thuyền khi thi đấu-2

Việc cung cấp bao cao su tại Làng vận động viên đã thành thông lệ tại các kỳ Olympic, nhưng có lẽ bạn sẽ không đoán được chúng lại có ích theo cách này.

Truyền thống phát các hộp bao cao su cho các VĐV đã thành thông lệ tại các kỳ Olympic, kể từ năm 1988. Năm nay, tổng số bao cao su phát ra là 160.000 chiếc - tuy nhiên vẫn ít xa so với 450.000 cái tại Olympic Rio de Janeiro, Brazil, vào năm 2016. Các vận động viên Olympic chưa bao giờ ngại ngùng chuyện tình dục, nhưng ban tổ chức đã cảnh báo chuyện này có thể gây ra rắc rối vào giữa thời điểm dịch bệnh như hiện tại.

VĐV Australia giành HC đồng nhờ dùng bao cao su vá mũi thuyền khi thi đấu-3

Jess Fox trên bục nhận huy chương Olympic.

Một ngày sau khi giành HCĐ nội dung K1, Jess Fox lại tiếp tục dự chung kết nội dung C1 và lần này, với chiếc thuyền không bị hư hỏng gì, cô gái người Úc đã xuất sắc giành HCV, trên Franklin Mallory (Anh) và Andrea Herzog (Đức) ở các vị trí tiếp theo. Đây là lần đầu tiên Jess Fox giành HCV Olympic. Tại Olympic London 2012, Jess Fox lần đầu góp mặt đã giành HCB nội dung K1, 4 năm sau tại Rio 2016 cô giành HCĐ và tại Tokyo 2020 này là chiếc HCV nội dung C1 cùng chiếc HCĐ…bao cao su kể trên.

Đến nay, Jess Fox đã giành được 15 huy chương các loại ở giải vô địch thế giới ICF Canoe Slalom với 10 HCV, 3HCB và 2 HCĐ, trong đó có 7 HCV cá nhân và được xem là VĐV chèo thuyền thành công nhất trong lịch sử giải vô địch thế giới môn này. Năm 2010, ở Olympic trẻ thế giới Jess Fox cũng từng giành HCV ở nội dung K1.

Xem thêm

Vẻ đẹp nóng bỏng của siêu sao điền kinh Alica Schmidt

Vẻ đẹp nóng bỏng của siêu sao điền kinh Alica Schmidt

Alica Schmidt được ca ngợi là “vận động viên gợi cảm nhất thế giới”. Mỹ nhân người Đức gây choáng váng với nhan sắc cực phẩm, khiến người hâm mộ khắp thế giới phải xuýt xoa, trầm trồ. Cô thậm chí được săn đón không thua kém những ngôi sao giải trí.
Những trang phục ấn tượng tại Olympic Tokyo 2020

Những trang phục ấn tượng tại Olympic Tokyo 2020

Với tính chất quan trọng của Thế vận hội, đồng phục của các nước đều được chú trọng thiết kế riêng bởi đây là cách để các quốc gia tham dự thể hiện sức mạnh không chỉ trên sân đấu mà còn trong lĩnh vực thời trang.

Có thể bạn quan tâm

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm không chỉ là câu chuyện của gỗ quý, hương sâu. Trầm là hành trình mấy ngàn năm của nhân loại đi từ việc khám phá, ứng dụng đến đúc kết, thực hành những giá trị Chân - Thiện – Mỹ và An!
10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

Ngày 11/10/2022, 10 Hiệp hội doanh nghiệp đã gửi đến Bộ TN&MT kiến nghị nhiều nội dung trong "Dự thảo Thông tư ban hành quy chế quản lý, sử dụng đóng góp tài chính của nhà sản xuất, nhập khẩu vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ tái chế, xử lý chất thải”...
Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Giai đoạn 2023-2025, dự báo kinh tế thế giới vẫn còn có nhiều bất ổn, ngành dệt may cần có hướng đi mới, giảm phụ thuộc vào thị trường quốc tế, tự chủ nguồn cung nguyên phụ liệu, tận dụng các lợi thế có sẵn khai thác hiệu quả thị trường nội địa...
Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng cần sớm ban hành Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn năm 2035, kịp thời quy hoạch ngành trên quy mô toàn quốc để tháo nút thắt về nguồn cung nguyên vật liệu thiếu hụt.
Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, đặc biệt trong quý III nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021. Kim ngạch cả năm ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

Ngành Dệt may đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu từ 38-39 tỷ USD đến 42,5 tỷ USD trong năm 2022, tùy tình hình diễn biến dịch Covid-19 và việc thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường sống…định hướng phát triển bền vững, VITAS đang triển khai chiến lược “xanh hóa” ngành dệt may. Đây là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện để đạt mục tiêu phát triển bền vững và gia tăng xuất khẩu vào các thị trường lớn...
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Tại sự kiện các chuyên gia cũng chia sẻ những câu chuyện bài học kinh nghiệm, vận dụng thành công nguyên lý KTTH như: Các mô hình KTTH của các công ty trong chuỗi cung ứng dệt may trên thế giới cũng như tại Việt Nam; Giải pháp tăng hiệu quả sử dụng nước trong ngành Dệt May...