Đấu giá chiếc máy tính Macintosh SE được Steve Jobs sử dụng năm 1987

Chiếc máy tính “đời cổ” có thể sẽ được bán với giá hơn 200 nghìn USD (4,8 tỷ đồng).
Đấu giá chiếc máy tính Macintosh SE được Steve Jobs sử dụng năm 1987

Trước khi xây dựng Apple trở thành một công ty công nghệ khổng lồ như ngày nay, Steve Jobs đã trải qua rất nhiều thay đổi trong sự nghiệp, cũng như các phương tiện điện tử đã giúp ông tạo nên được thành quả như ngày hôm nay. Và một chiếc máy tính mà cố doanh nhân đã sử dụng - chiếc Macintosh SE khi ông làm việc tại NeXT vào cuối những năm 1980, nay đã xuất hiện trở lại thị trường thông qua cuộc đấu giá Bonhams.

Steve Jobs

Ban đầu được thiết lập cho trợ lý của ông vào năm 1987 - đầu 1988, ổ cứng của chiếc máy cung cấp thông tin chi tiết về công việc của Steve Jobs tại NeXT, ví dụ như nhiệm vụ hàng tuần, thông tin tuyển dụng, kế hoạch du lịch, rolodex riêng tư và thậm chí là một cuộc gặp bị lỡ hẹn với Vua Charles III của Anh Quốc (khi đó là Thái tử).

Chiếc máy tính được xây dựng với một ổ cứng 20 MB bên trong, còn nguyên bàn phím, chuột và một ổ cứng dự phòng bổ sung. Hệ thống InterMail được đăng ký với tên “Lisa” và một hệ thống Microsoft Word đăng ký vào năm 1992 dưới tên “Lisa / Life”, đây là dấu hiệu cho thấy con gái của ông là Lisa Brennan-Jobs đã sử dụng nó khi cô đến thăm văn phòng của bố.

Steve Jobs

Dựa trên dữ liệu của phần công nghệ, có vẻ như Steve Jobs đã sử dụng chiếc máy tính này lần cuối cho một dự án tiếp thị vào năm 1994. Ông đã tặng nó cho chủ sở hữu hiện tại vào cuối năm đó và có nói rằng giá trị của nó sẽ được đánh giá cao theo thời gian.

Steve Jobs

Bonhams hiện đang bán đấu giá thiết bị này với giá khởi điểm là 20.000 USD và phiên đấu giá kết thúc vào ngày 25/10.

Xem thêm

Có thể bạn quan tâm

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm không chỉ là câu chuyện của gỗ quý, hương sâu. Trầm là hành trình mấy ngàn năm của nhân loại đi từ việc khám phá, ứng dụng đến đúc kết, thực hành những giá trị Chân - Thiện – Mỹ và An!
10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

Ngày 11/10/2022, 10 Hiệp hội doanh nghiệp đã gửi đến Bộ TN&MT kiến nghị nhiều nội dung trong "Dự thảo Thông tư ban hành quy chế quản lý, sử dụng đóng góp tài chính của nhà sản xuất, nhập khẩu vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ tái chế, xử lý chất thải”...
Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Giai đoạn 2023-2025, dự báo kinh tế thế giới vẫn còn có nhiều bất ổn, ngành dệt may cần có hướng đi mới, giảm phụ thuộc vào thị trường quốc tế, tự chủ nguồn cung nguyên phụ liệu, tận dụng các lợi thế có sẵn khai thác hiệu quả thị trường nội địa...
Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng cần sớm ban hành Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn năm 2035, kịp thời quy hoạch ngành trên quy mô toàn quốc để tháo nút thắt về nguồn cung nguyên vật liệu thiếu hụt.
Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, đặc biệt trong quý III nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021. Kim ngạch cả năm ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

Ngành Dệt may đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu từ 38-39 tỷ USD đến 42,5 tỷ USD trong năm 2022, tùy tình hình diễn biến dịch Covid-19 và việc thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường sống…định hướng phát triển bền vững, VITAS đang triển khai chiến lược “xanh hóa” ngành dệt may. Đây là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện để đạt mục tiêu phát triển bền vững và gia tăng xuất khẩu vào các thị trường lớn...
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Tại sự kiện các chuyên gia cũng chia sẻ những câu chuyện bài học kinh nghiệm, vận dụng thành công nguyên lý KTTH như: Các mô hình KTTH của các công ty trong chuỗi cung ứng dệt may trên thế giới cũng như tại Việt Nam; Giải pháp tăng hiệu quả sử dụng nước trong ngành Dệt May...