Huyền thoại quần vợt Roger Federer giải nghệ và khối tài sản triệu đô

Trong suốt hơn 20 năm thi đấu đỉnh cao, Roger Federer đã sở hữu khối tài sản cá nhân lên 131 triệu USD, trở thành tay vợt có mức thu nhập cao thứ ba thế giới.
Huyền thoại quần vợt Roger Federer giải nghệ và khối tài sản triệu đô

Huyền thoại quần vợt Roger Federer tuyên bố giải nghệ sau 24 năm thi đấu

Theo đó, Roger Federer chia sẻ: “Tôi 41 tuổi, đã chơi hơn 1.500 trận trong vòng 24 năm qua. Quần vợt mang lại cho tôi nhiều cơ hội hơn là những gì tôi từng nghĩ tới. Bây giờ tôi phải nhận ra một điều, đến lúc kết thúc giấc mơ ngọt ngào ”.

Roger Federer từng vô địch 20 lần tại giải đấu Grand Slam từ năm 2005 đến năm 2010 và danh hiệu liên kết ở cả Wimbledon và US Open. Những thành tích vượt trội này giúp Roger Federer kiếm được 131 triệu USD đứng thứ ba trong bảng xếp hạng những vận động viên nhiều tài sản nhất mọi thời đại, xếp hạng sau Novak Djokovic (159 triệu USD) và Rafael Nadal (132 triệu USD).

Roger Federer được xếp hạng là một trong những vận động viên có thu nhập cao nhất

Danh sách của Sportico năm 2022, Roger Federer được xếp hạng là một trong những vận động viên có thu nhập cao nhất với 85,7 triệu USD. Trong đó, 700.000 USD là tiền thưởng và 85 triệu USD từ các nhà tài trợ, thương hiệu sử dụng hình ảnh độc quyền của tay vợt Roger Federer. Sau khi giải nghệ, 14 nhà tài trợ vẫn sẽ tiếp tục đồng hành cùng anh bao gồm Credit Suisse, Mercedes-Benz và Rolex. Roger Federer đã gửi lời tri ân tới những nhà tài trợ của mình trong cùng tuyên bố vào ngày 15/9.

Trước đó, năm 2018, Roger Federer đã ký hợp đồng thời hạn 10 năm, trị giá 300 triệu USD với Uniqlo thương hiệu sau khi kết thúc với Nike. Roger Federer cũng đầu tư vào thương hiệu giày thể thao Thuỵ Sĩ vào năm 2019 và nắm giữ 3% cổ phần công ty (giá trị gần 200 triệu USD). Báo cáo doanh thu tháng trước cho thấy, trưởng quý đạt 67% và đạt trên 1 Tỷ USD lần đầu tiên vào năm 2022.

Lần cuối cùng xuất hiện của anh trên sân cỏ sẽ ở Laver Cup, giải đấu được anh đồng sáng lập với người đại diện lâu năm của mình là Tony Godsick.

Xem thêm

Có thể bạn quan tâm

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm không chỉ là câu chuyện của gỗ quý, hương sâu. Trầm là hành trình mấy ngàn năm của nhân loại đi từ việc khám phá, ứng dụng đến đúc kết, thực hành những giá trị Chân - Thiện – Mỹ và An!
10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

Ngày 11/10/2022, 10 Hiệp hội doanh nghiệp đã gửi đến Bộ TN&MT kiến nghị nhiều nội dung trong "Dự thảo Thông tư ban hành quy chế quản lý, sử dụng đóng góp tài chính của nhà sản xuất, nhập khẩu vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ tái chế, xử lý chất thải”...
Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Giai đoạn 2023-2025, dự báo kinh tế thế giới vẫn còn có nhiều bất ổn, ngành dệt may cần có hướng đi mới, giảm phụ thuộc vào thị trường quốc tế, tự chủ nguồn cung nguyên phụ liệu, tận dụng các lợi thế có sẵn khai thác hiệu quả thị trường nội địa...
Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng cần sớm ban hành Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn năm 2035, kịp thời quy hoạch ngành trên quy mô toàn quốc để tháo nút thắt về nguồn cung nguyên vật liệu thiếu hụt.
Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, đặc biệt trong quý III nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021. Kim ngạch cả năm ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

Ngành Dệt may đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu từ 38-39 tỷ USD đến 42,5 tỷ USD trong năm 2022, tùy tình hình diễn biến dịch Covid-19 và việc thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường sống…định hướng phát triển bền vững, VITAS đang triển khai chiến lược “xanh hóa” ngành dệt may. Đây là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện để đạt mục tiêu phát triển bền vững và gia tăng xuất khẩu vào các thị trường lớn...
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Tại sự kiện các chuyên gia cũng chia sẻ những câu chuyện bài học kinh nghiệm, vận dụng thành công nguyên lý KTTH như: Các mô hình KTTH của các công ty trong chuỗi cung ứng dệt may trên thế giới cũng như tại Việt Nam; Giải pháp tăng hiệu quả sử dụng nước trong ngành Dệt May...