Lễ hội âm nhạc Coachella sẽ được trở lại vào 2022

Lễ hội âm nhạc Coachella nổi tiếng sẽ trở lại sau hai năm "vắng bóng" vào tháng 4/2022.

Coachella, lễ hội âm nhạc 20 năm tuổi - một trong những lễ hội lớn nhất thế giới, đã bị hủy bỏ vào năm 2020 vì đại dịch Covid-19. Các nhà tổ chức trước đây đã làm việc để đưa nó trở lại vào tháng 10/2021, nhưng kế hoạch tiếp tục bị “đóng băng”, theo các phương tiện truyền thông đưa tin.

Thông báo mới nhất từ nhà tổ chức Goldenvoice cho biết, lễ hội sẽ chính thức quay trở lại vào năm 2022 với lịch trình vào cuối tuần 15-17/4 và cuối tuần 22-24/4. Vé sẽ bắt đầu được bán ra vào 4/6/2021.

Coachella

Sự kiện Coachella hàng năm quy tụ hàng trăm nghìn người hâm mộ và những ngôi sao được chú ý.

Hiện tại, danh sách biểu diễn cho năm 2022 chưa được công bố.

Trong thời gian qua, các buổi biểu diễn âm nhạc trực tiếp đã bị hủy bỏ trên khắp thế giới trong bối cảnh đại dịch. Nhưng hiện đang bắt đầu quay trở lại ở Hoa Kỳ và các quốc gia khác, khi số người được tiêm chủng đã tăng lên và các trường hợp mắc bệnh đang giảm dần.

Xem thêm

5 stylist đình đám giúp dàn sao nữ hạng A thăng hạng phong cách

5 stylist đình đám giúp dàn sao nữ hạng A thăng hạng phong cách

Đứng sau hình ảnh lộng lẫy được giới truyền thông săn đón và báo giới khen ngợi của dàn sao nữ là khả năng sáng tạo vô hạn của các stylist. Người đã giúp hàng loạt ngôi sao nổi tiếng có màn “lột xác” ngoạn mục với các set đồ thời trang ấn tượng.

Có thể bạn quan tâm

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm không chỉ là câu chuyện của gỗ quý, hương sâu. Trầm là hành trình mấy ngàn năm của nhân loại đi từ việc khám phá, ứng dụng đến đúc kết, thực hành những giá trị Chân - Thiện – Mỹ và An!
10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

Ngày 11/10/2022, 10 Hiệp hội doanh nghiệp đã gửi đến Bộ TN&MT kiến nghị nhiều nội dung trong "Dự thảo Thông tư ban hành quy chế quản lý, sử dụng đóng góp tài chính của nhà sản xuất, nhập khẩu vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ tái chế, xử lý chất thải”...
Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Giai đoạn 2023-2025, dự báo kinh tế thế giới vẫn còn có nhiều bất ổn, ngành dệt may cần có hướng đi mới, giảm phụ thuộc vào thị trường quốc tế, tự chủ nguồn cung nguyên phụ liệu, tận dụng các lợi thế có sẵn khai thác hiệu quả thị trường nội địa...
Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng cần sớm ban hành Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn năm 2035, kịp thời quy hoạch ngành trên quy mô toàn quốc để tháo nút thắt về nguồn cung nguyên vật liệu thiếu hụt.
Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, đặc biệt trong quý III nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021. Kim ngạch cả năm ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

Ngành Dệt may đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu từ 38-39 tỷ USD đến 42,5 tỷ USD trong năm 2022, tùy tình hình diễn biến dịch Covid-19 và việc thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường sống…định hướng phát triển bền vững, VITAS đang triển khai chiến lược “xanh hóa” ngành dệt may. Đây là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện để đạt mục tiêu phát triển bền vững và gia tăng xuất khẩu vào các thị trường lớn...
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Tại sự kiện các chuyên gia cũng chia sẻ những câu chuyện bài học kinh nghiệm, vận dụng thành công nguyên lý KTTH như: Các mô hình KTTH của các công ty trong chuỗi cung ứng dệt may trên thế giới cũng như tại Việt Nam; Giải pháp tăng hiệu quả sử dụng nước trong ngành Dệt May...