Mỹ muốn bán vũ khí cho Đài Loan: Bước leo thang mới của chiến tranh thương mại?

Hoa Kỳ đang theo đuổi giao dịch bán xe tăng và vũ khí trị giá hơn 2 tỷ USD cho Đài Loan.
Mỹ muốn bán vũ khí cho Đài Loan: Bước leo thang mới của chiến tranh thương mại?

Theo nguồn tin từ các cuộc đàm phán cho biết, Hoa Kỳ đang theo đuổi giao dịch bán xe tăng và vũ khí lớn trị giá hơn 2 tỷ USD cho Đài Loan – một động thái được cho là khiến Trung Quốc tức giận trong bối cảnh cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đang leo thang.

Một thông báo không chính thức về đề xuất giao thương buôn bán vũ khí đã được gửi tới Quốc hội Hoa Kỳ, theo thông tin từ các nguồn giấu tên. Đề xuất buôn bán này bao gồm 108 xe tăng General Dynamics M1A2 Abrams trị giá khoảng 2 tỷ USD cũng như đạn chống tăng (anti-tank munitions).

Trong nhiều năm, Hoa Kỳ là nhà cung cấp vũ khí duy nhất cho Đài Loan. Hiện tại, dường như Đài Loan đã có mối quan tâm đến việc “làm mới” kho xe tăng chiến đấu do Mỹ đã sản xuất bao gồm chiếc xe tăng M60 Patton.


Những hình ảnh của "siêu tăng" General Dynamics M1A2 Abrams của Mỹ

>> Chứng khoán Trung Quốc sụt mạnh nhất thế giới vì chiến tranh thương mại

Có thể bạn quan tâm

Shein và Temu "xoay trục”, đẩy mạnh kinh doanh tại Châu Âu

Shein và Temu "xoay trục”, đẩy mạnh kinh doanh tại Châu Âu

Đối mặt với việc Mỹ áp thuế nhập khẩu và chấm dứt “ngoại lệ de minimis”, hai “gã khổng lồ” thương mại điện tử Trung Quốc Shein và Temu đang mở rộng kế hoạch chi tiêu quảng cáo tại châu Âu, đặc biệt là Anh và Pháp, để chuẩn bị cho việc mở rộng kinh doanh tại đây…

Temu không được ship hàng trực tiếp từ Trung Quốc đến Mỹ

Temu không được ship hàng trực tiếp từ Trung Quốc đến Mỹ

Temu đã ngừng vận chuyển trực tiếp hàng hoá từ Trung Quốc đến người tiêu dùng Mỹ do phải đối mặt với mức thuế quan cao hơn sau khi “ngoại lệ de minimis” chấm dứt, từ đó khiến hàng chục nghìn sản phẩm hiển thị trên website bị đánh dấu là hết hàng…

sản xuất iPhone tại Mỹ

Tổng thống Donald Trump muốn Apple sản xuất iPhone tại Mỹ: Nhiệm vụ bất khả thi

Apple của Steve Jobs từng bị ám ảnh với việc chứng minh mình đủ khả năng sản xuất tại Hoa Kỳ, cũng như đủ sức cạnh tranh với những gã khổng lồ điện tử tiêu dùng Nhật Bản hùng mạnh thời đó. Nhưng Apple đã thất bại. Nhà máy đã đóng cửa năm 1992 và toàn bộ công việc đó được chuyển sang Châu Á...

Giấc mơ sản xuất tại Mỹ của Tổng thống Donald Trump gặp rất nhiều rào cản

Giấc mơ "sản xuất tại Mỹ" của Tổng thống Donald Trump có xa vời?

Cuối những năm 1940, khi năng lực công nghiệp của châu Âu và Nhật Bản đang suy yếu, Mỹ chiếm hơn một nửa sản lượng sản xuất toàn cầu. Năm ngoái, nước này chỉ còn chiếm hơn một phần mười sản lượng và nhập khẩu nhiều hơn 1,2 nghìn tỷ USD hàng hóa so với xuất khẩu...