Top 10 tỷ phú giàu nhất ngành thời trang

Sự lên ngôi của thời trang nhanh và hàng xa xỉ trong mùa dịch đã giúp các thương hiệu trong nhóm này tăng trưởng. Trong đó đứng đầu là ông chủ của các thương hiệu đình đám như Louis Vuitton, Armani, Ralph Lauren, Uniqlo, Zara...

1. Bernard Arnault (186,3 tỷ USD)

Bernard Arnault

Ông chủ tập đoàn LVMH là người giàu nhất làng thời trang.

Ông trùm kinh doanh người Pháp Bernard Arnault đang là cái tên “thống trị” làng mốt thế giới với khối tài sản cao nhất trong danh sách với 186,3 tỷ USD. Đại gia 72 tuổi hiện là Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành của LVMH, tập đoàn hàng xa xỉ lớn nhất thế giới. LVMH là công ty mẹ của nhiều thương hiệu đắt đỏ như: Louis Vuitton, Christian Dior, Hublot, Bulgari, Fendi, Givenchy, Celine…

2. Amancio Ortega (85,1 tỷ USD)

Amancio Ortega

Tỉ phú người Tây Ban Nha sở hữu hàng loạt thương hiệu quen thuộc với giới trẻ Việt Nam cũng như thế giới.

Là người giàu thứ 2 trong ngành thời trang. Khối tài sản 85,1 tỷ USD của ông đến từ tập đoàn bán lẻ thời trang hàng đầu Tây Ban Nha - Inditex. Ông thành lập công ty cùng vợ cũ - Rosalia Mera - vào năm 1975 và hiện là hãng bán lẻ gồm các nhãn hàng như Zara, Pull&Bear, Bershka, Massimo Dutti, Stradivarius... Amancio sở hữu 60% cổ phần công ty.

3. Francoise Bettencourt Meyers (84 tỷ USD)

Francoise Bettencourt Meyers

Francoise Bettencourt Meyers là cháu gái của nhà sáng lập L'Oréal.

Phil Knight

Nhắc đến những ông lớn của làng mốt quốc tế, sẽ thật thiếu sót nếu không kể tên nhà sáng lập của thương hiệu giày lừng danh Nike.

Francois Pinault

Ông trùm sở hữu Gucci là một trong những tỷ phú giàu nhất nước Pháp.

Tadashi Yanai

Tadashi Yanai là tỉ phú châu Á duy nhất có mặt trong Top 10.

Alain và Gerard Wertheimer

Anh em nhà Wertheimer là đại gia kín tiếng của làng mốt

Leonardo Del Vecchio

Leonardo Del Vecchio là "bá chủ" trong lĩnh vực sản xuất và phân phối mắt kính

Leonard Lauder

Leonard Alan Lauder tỷ phú người Mỹ, nhà từ thiện, nhà sưu tầm nghệ thuật.

Là tỷ phú, nhà từ thiện, nhà sưu tập nghệ thuật người Mỹ. Ông và anh trai của mình - Ronald Lauder - là những người thừa kế duy nhất tài sản mỹ phẩm của Estée Lauder Enterprises, được thành lập bởi cha mẹ của họ vào năm 1946. Nhờ Estée Lauder, ông bắt đầu mua lại các thương hiệu như MAC, Bobbi Brown và Aveda vào giữa những năm 1990.

10. Stefan Persson (24,8 tỷ USD)

Stefan Persson

Dù đã lui về hậu trường để con trai tiếp quản đế chế thời trang khổng lồ, Stefan Persson vẫn là nhân vật quyền lực bậc nhất làng mốt với khối tài sản kếch xù.

Ông trùm kinh doanh người Thụy Điển sở hữu khối tài sản kếch xù kể trên nhờ có tới 35% cổ phần của công ty thời trang H&M, đây là một trong những hãng bán lẻ quần áo và phụ kiện đắt khách nhất thế giới. Stefan Persson từ chức chủ tịch công ty vào tháng 5.2020 và con trai của ông là Karl-Johan tiếp quản vai trò này. Ngoài thương hiệu cùng tên, tập đoàn H&M còn sở hữu các thương hiệu đắt giá khác như Weekday, COS và Monki. Theo báo cáo thường niên của tập đoàn, các thương hiệu này đã mang về cho doanh nghiệp hơn 22 tỉ USD doanh thu ròng trong 2018. “Gã khổng lồ” của ngành thời trang nhanh (Fast-fashion) Thụy Điển có khoảng 4.900 cửa hàng tại 73 thị trường khắp thế giới.

Xem thêm

5 stylist đình đám giúp dàn sao nữ hạng A thăng hạng phong cách

5 stylist đình đám giúp dàn sao nữ hạng A thăng hạng phong cách

Đứng sau hình ảnh lộng lẫy được giới truyền thông săn đón và báo giới khen ngợi của dàn sao nữ là khả năng sáng tạo vô hạn của các stylist. Người đã giúp hàng loạt ngôi sao nổi tiếng có màn “lột xác” ngoạn mục với các set đồ thời trang ấn tượng.

Có thể bạn quan tâm

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm không chỉ là câu chuyện của gỗ quý, hương sâu. Trầm là hành trình mấy ngàn năm của nhân loại đi từ việc khám phá, ứng dụng đến đúc kết, thực hành những giá trị Chân - Thiện – Mỹ và An!
10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

Ngày 11/10/2022, 10 Hiệp hội doanh nghiệp đã gửi đến Bộ TN&MT kiến nghị nhiều nội dung trong "Dự thảo Thông tư ban hành quy chế quản lý, sử dụng đóng góp tài chính của nhà sản xuất, nhập khẩu vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ tái chế, xử lý chất thải”...
Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Giai đoạn 2023-2025, dự báo kinh tế thế giới vẫn còn có nhiều bất ổn, ngành dệt may cần có hướng đi mới, giảm phụ thuộc vào thị trường quốc tế, tự chủ nguồn cung nguyên phụ liệu, tận dụng các lợi thế có sẵn khai thác hiệu quả thị trường nội địa...
Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng cần sớm ban hành Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn năm 2035, kịp thời quy hoạch ngành trên quy mô toàn quốc để tháo nút thắt về nguồn cung nguyên vật liệu thiếu hụt.
Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, đặc biệt trong quý III nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021. Kim ngạch cả năm ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

Ngành Dệt may đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu từ 38-39 tỷ USD đến 42,5 tỷ USD trong năm 2022, tùy tình hình diễn biến dịch Covid-19 và việc thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường sống…định hướng phát triển bền vững, VITAS đang triển khai chiến lược “xanh hóa” ngành dệt may. Đây là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện để đạt mục tiêu phát triển bền vững và gia tăng xuất khẩu vào các thị trường lớn...
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Tại sự kiện các chuyên gia cũng chia sẻ những câu chuyện bài học kinh nghiệm, vận dụng thành công nguyên lý KTTH như: Các mô hình KTTH của các công ty trong chuỗi cung ứng dệt may trên thế giới cũng như tại Việt Nam; Giải pháp tăng hiệu quả sử dụng nước trong ngành Dệt May...