CEO Elon Musk của Tesla được trả lương cao nhất hành tinh năm 2021

Thống kê của Bloomberg mới đây cho thấy, CEO Elon Musk của Tesla đã kiếm được hơn 10 tỉ USD vào năm 2021, cao hơn cả Tim Cook của Apple và Robert Scaringe của Rivian Automotive.
CEO Elon Musk của Tesla được trả lương cao nhất hành tinh năm 2021

Trong số 14 CEO hàng đầu được Bloomberg liệt kê, 13 CEO còn lại trong danh sách bao gồm: Robert Scaringe, CEO của Rivian Automotive với mức lương 2,3 tỉ USD; CEO của Apple Tim Cook, người đứng đầu công ty có giá trị và giàu tiền mặt nhất trên thế giới, đã thu về 853 triệu USD vào năm 2021; trong khi CEO Peter Rawlinson của Lucid Motors kiếm được 575 triệu USD. Ngoài ra còn có Tom Siebel của công ty phần mềm C3, Joe Bae của công ty cổ phần tư nhân KKR, Sue Nabi của công ty làm đẹp toàn cầu Coty.

Phần lớn quỹ lương của các CEO này đến từ nhiều nguồn, bao gồm cả cổ phiếu, tiền lương, tiền thưởng, phần thưởng quyền chọn mua cổ phiếu, khoản bồi thường trả chậm và các khoản khác liên quan đến quyền lợi và đặc quyền dành cho vị trí của họ.

Theo các chuyên gia, số tiền mà các CEO kiếm được và số thứ tự cũng như danh sách này có thể thay đổi nhiều vào năm 2022, bởi thị trường chứng khoán sụt giảm trong nửa đầu năm nay, lãi suất tăng và lạm phát tăng vọt. Tất cả đều có tác động trực tiếp đối với gói lương của những CEO được trả lương cao như vậy.

Tuy nhiên, nhìn chung lương của các CEO vẫn sẽ tiếp tục tăng.

Các giám đốc điều hành thường là những nhân viên được trả lương cao nhất trong bất kỳ doanh nghiệp nào. Đôi khi họ kiếm được gấp 1.000 lần số tiền mà một nhân viên phổ thông kiếm được.

Cuộc khảo sát hằng năm của Liên đoàn Lao động và Đại hội các Tổ chức Công nghiệp Hoa Kỳ (AFL-CIO) về lương cho giám đốc điều hành ghi nhận mức lương trung bình của một CEO (trong số 500 CEO hàng đầu thế giới) đã tăng 18% trong năm vừa qua, gấp 324 lần một công nhân thông thường tại các công ty tương tự.

"Đây vẫn sẽ luôn là một nghịch lý. Dù bất kể điều gì đang diễn ra, ngay cả khi lạm phát tăng, mức sống giảm trong khi giá dầu, giá xăng tăng, thì sự thật tồn tại vẫn là "nhiều hơn cho họ và ít hơn cho chúng ta"" - Fred Redmond, thư ký, thủ quỹ của AFL-CIO, nói.

Xem thêm

Có thể bạn quan tâm

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm không chỉ là câu chuyện của gỗ quý, hương sâu. Trầm là hành trình mấy ngàn năm của nhân loại đi từ việc khám phá, ứng dụng đến đúc kết, thực hành những giá trị Chân - Thiện – Mỹ và An!
10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

Ngày 11/10/2022, 10 Hiệp hội doanh nghiệp đã gửi đến Bộ TN&MT kiến nghị nhiều nội dung trong "Dự thảo Thông tư ban hành quy chế quản lý, sử dụng đóng góp tài chính của nhà sản xuất, nhập khẩu vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ tái chế, xử lý chất thải”...
Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Giai đoạn 2023-2025, dự báo kinh tế thế giới vẫn còn có nhiều bất ổn, ngành dệt may cần có hướng đi mới, giảm phụ thuộc vào thị trường quốc tế, tự chủ nguồn cung nguyên phụ liệu, tận dụng các lợi thế có sẵn khai thác hiệu quả thị trường nội địa...
Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng cần sớm ban hành Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn năm 2035, kịp thời quy hoạch ngành trên quy mô toàn quốc để tháo nút thắt về nguồn cung nguyên vật liệu thiếu hụt.
Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, đặc biệt trong quý III nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021. Kim ngạch cả năm ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

Ngành Dệt may đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu từ 38-39 tỷ USD đến 42,5 tỷ USD trong năm 2022, tùy tình hình diễn biến dịch Covid-19 và việc thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường sống…định hướng phát triển bền vững, VITAS đang triển khai chiến lược “xanh hóa” ngành dệt may. Đây là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện để đạt mục tiêu phát triển bền vững và gia tăng xuất khẩu vào các thị trường lớn...
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Tại sự kiện các chuyên gia cũng chia sẻ những câu chuyện bài học kinh nghiệm, vận dụng thành công nguyên lý KTTH như: Các mô hình KTTH của các công ty trong chuỗi cung ứng dệt may trên thế giới cũng như tại Việt Nam; Giải pháp tăng hiệu quả sử dụng nước trong ngành Dệt May...