CEO LVMH vượt mặt Elon Musk trở thành người giàu nhất hành tinh

CEO LVMH vượt mặt Elon Musk trở thành người đàn ông giàu nhất hành tinh trên danh sách Real-Time Billionaires của Forbes.
CEO LVMH vượt mặt Elon Musk trở thành người giàu nhất hành tinh

Hôm 7/12, CEO LVMH vượt mặt Elon Musk soán ngôi người đàn ông giàu nhất hành tinh của Elon Musk trên danh sách Real-Time Billionaires của Forbes. Vị trí thuộc về ông trùm kinh doanh Bernard Arnault, người đứng sau đế chế LVMH sở hữu các thương hiệu thời trang xa xỉ như Louis Vuitton, Dior… Tính đến 15h50 ngày 7/12, tỷ phú Bernard Arnault CEO LVMH vượt mặt Elon Musk sở hữu khối tài sản trị giá 185,4 tỷ USD. Con số này cao hơn tài sản của Elon Musk 400 triệu USD, biến ông trở thành người giàu nhất thế giới.

Đến khoảng 17h30 cùng ngày, vị trí này đã bị Elon Musk giành lại. Khối tài sản của hai vị tỷ phú chỉ hơn kém nhau 200 triệu USD nên thay nhau chiếm ngôi giàu nhất hành tinh là chuyện bình thường, Forbes nhận định.

CEO LVMH vượt mặt Elon Musk

Danh sách Real-Time Billionaires xếp hạng vị tỷ phú theo thời gian thực và sẽ cập nhật vị trí mới 5 phút/lần. Tuy nhiên, chỉ sau vài tiếng, lúc 20h30, CEO LVMH vượt mặt Elon Musk, đã soán ngôi Elon Musk lần thứ hai chỉ trong một ngày. Lúc đó, tài sản của ông trị giá 184,7 tỷ USD, theo sau là Elon Musk với 184,6 tỷ USD. Đến khi thị trường chứng khoán đóng cửa, Musk đã giành lại ngôi đầu với khối tài sản 185,4 tỷ USD, nhiều hơn 700 triệu USD so với CEO LVMH. Hiện, Elon Musk vẫn đứng đầu trong danh sách tỷ phú thế giới của Forbes với 185,4 tỷ USD.

CEO LVMH vượt mặt Elon Musk nhờ giá cổ phiếu của đế chế thời trang tăng mạnh

Theo trang tin, tài sản của CEO LVMH đã tăng hàng trăm triệu USD vào sáng ngày 7/12 sau khi giá cổ phiếu của đế chế thời trang tăng mạnh. Nhưng nhân tố chính giúp CEO LVMH vượt mặt Elon Musk trong thời gian ngắn ngủi là nhờ giá trị cổ phiếu hãng xe điện Tesla mất hơn một nửa trong năm nay, làm tài sản ròng của vị CEO tụt dốc. Ông hiện nắm gần 25% cổ phần tại Tesla nhưng đã mất giá hơn 43% kể từ mức đỉnh tháng 11/2021.

Kể từ khi mở quyền lựa chọn cổ phiếu trị giá 23 tỷ USD cho Elon Musk vào quý I/2022, tình hình kinh doanh của hãng ôtô điện đã có dấu hiệu chững lại bởi vấn đề về chuỗi cung ứng. Vào quý II, lượng xe xuất xưởng lần đầu tiên sụt giảm trong 2 năm trở lại đây, đồng thời lợi nhuận quý II và quý III cũng thấp hơn so với dự đoán của các nhà phân tích.

CEO LVMH vượt mặt Elon Musk

Theo Forbes, một nguyên nhân khác khiến Tesla mất giá là thương vụ thâu tóm của Twitter của tỷ phú kéo dài từ tháng 4 đến nay. Vị tỷ phú đã bán khoản cổ phiếu Tesla trị giá 19,3 tỷ USD (chưa thuế) để gom đủ tiền mua lại công ty mạng xã hội. Tuy nhiên, điều này đã làm hạ giá cổ phiếu Tesla. Các nhà đầu tư của hãng xe điện cũng lo ngại Twitter sẽ khiến vị tỷ phú phân tâm, không quản lý Tesla như trước đây.

Trên thực tế, kể từ khi lên chức tại Twitter, ông đã thể hiện mình là một CEO chú ý đến từng tiểu tiết, thay đổi hàng loạt điều lệ và tính năng tại công ty mạng xã hội như thu phí dịch vụ Twitter Blue 8 USD/tháng, kiểm duyệt nội dung, sa thải hàng loạt… Hiện, giá trị của Twitter thấp hơn con số 44 tỷ USD từng thâu tóm trước đây, khiến vị tỷ phú mất hơn 70 tỷ USD kể từ thương vụ tháng 4 đến nay.

Xem thêm

Có thể bạn quan tâm

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm không chỉ là câu chuyện của gỗ quý, hương sâu. Trầm là hành trình mấy ngàn năm của nhân loại đi từ việc khám phá, ứng dụng đến đúc kết, thực hành những giá trị Chân - Thiện – Mỹ và An!
10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

Ngày 11/10/2022, 10 Hiệp hội doanh nghiệp đã gửi đến Bộ TN&MT kiến nghị nhiều nội dung trong "Dự thảo Thông tư ban hành quy chế quản lý, sử dụng đóng góp tài chính của nhà sản xuất, nhập khẩu vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ tái chế, xử lý chất thải”...
Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Giai đoạn 2023-2025, dự báo kinh tế thế giới vẫn còn có nhiều bất ổn, ngành dệt may cần có hướng đi mới, giảm phụ thuộc vào thị trường quốc tế, tự chủ nguồn cung nguyên phụ liệu, tận dụng các lợi thế có sẵn khai thác hiệu quả thị trường nội địa...
Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng cần sớm ban hành Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn năm 2035, kịp thời quy hoạch ngành trên quy mô toàn quốc để tháo nút thắt về nguồn cung nguyên vật liệu thiếu hụt.
Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, đặc biệt trong quý III nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021. Kim ngạch cả năm ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

Ngành Dệt may đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu từ 38-39 tỷ USD đến 42,5 tỷ USD trong năm 2022, tùy tình hình diễn biến dịch Covid-19 và việc thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường sống…định hướng phát triển bền vững, VITAS đang triển khai chiến lược “xanh hóa” ngành dệt may. Đây là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện để đạt mục tiêu phát triển bền vững và gia tăng xuất khẩu vào các thị trường lớn...
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Tại sự kiện các chuyên gia cũng chia sẻ những câu chuyện bài học kinh nghiệm, vận dụng thành công nguyên lý KTTH như: Các mô hình KTTH của các công ty trong chuỗi cung ứng dệt may trên thế giới cũng như tại Việt Nam; Giải pháp tăng hiệu quả sử dụng nước trong ngành Dệt May...