Hơn 200 người bị thương sau khi vụ va chạm ở Malaysia

Hãng thông tấn nhà nước Bernama đưa tin, hơn 200 người đã bị thương khi hai đoàn tàu va chạm ở thủ đô Kuala Lumpur vào hôm 24/5.

Vụ tai nạn xảy ra lúc 8h45 tối theo giờ địa phương khi một đoàn tàu đang chạy thử nghiệm và chỉ có một người điều khiển, đã va chạm với một đoàn tàu đang chở khách.

Cả hai đoàn tàu, được vận hành bởi Prasarana Malaysia Berhad, đang di chuyển với vận tốc 40km/h khi va chạm trong một đường hầm giữa ga Kampun Baru và KLCC. 

Khoảng 166 người bị thương nhẹ và 47 hành khác bị thương nặng đã được đưa đến các bệnh viện gần đó để điều trị.
Khoảng 166 người bị thương nhẹ và 47 hành khác bị thương nặng đã được đưa đến các bệnh viện gần đó để điều trị.

Cảnh sát trưởng quận Dang Wangi ACP, Mohamad Zainal Abdullah cho biết đoàn tàu chở hành khách đang đi từ ga KLCC - một đường hầm ngầm gần với Tháp đôi Petronas - đến ga Gombak ở một đầu tuyến. Ông Abdullah cho biết chuyến tàu trống đang đi từ ga Kampung Baru đến ga Gombak. 

Thủ tướng Malaysia Tan Sri Muhyiddin Yassin đã kêu gọi một cuộc điều tra toàn diện để tìm ra nguyên nhân vụ tai nạn. Bộ trưởng Giao thông vận tải Malaysia Wee Ka Siong cho biết vụ va chạm là tai nạn lớn đầu tiên trong 23 năm hoạt động của hệ thống tàu điện ngầm và ông cam kết sẽ thực hiện điều tra một cách kỹ lưỡng nhất. 

Có thể bạn quan tâm

Shein và Temu "xoay trục”, đẩy mạnh kinh doanh tại Châu Âu

Shein và Temu "xoay trục”, đẩy mạnh kinh doanh tại Châu Âu

Đối mặt với việc Mỹ áp thuế nhập khẩu và chấm dứt “ngoại lệ de minimis”, hai “gã khổng lồ” thương mại điện tử Trung Quốc Shein và Temu đang mở rộng kế hoạch chi tiêu quảng cáo tại châu Âu, đặc biệt là Anh và Pháp, để chuẩn bị cho việc mở rộng kinh doanh tại đây…

Temu không được ship hàng trực tiếp từ Trung Quốc đến Mỹ

Temu không được ship hàng trực tiếp từ Trung Quốc đến Mỹ

Temu đã ngừng vận chuyển trực tiếp hàng hoá từ Trung Quốc đến người tiêu dùng Mỹ do phải đối mặt với mức thuế quan cao hơn sau khi “ngoại lệ de minimis” chấm dứt, từ đó khiến hàng chục nghìn sản phẩm hiển thị trên website bị đánh dấu là hết hàng…

sản xuất iPhone tại Mỹ

Tổng thống Donald Trump muốn Apple sản xuất iPhone tại Mỹ: Nhiệm vụ bất khả thi

Apple của Steve Jobs từng bị ám ảnh với việc chứng minh mình đủ khả năng sản xuất tại Hoa Kỳ, cũng như đủ sức cạnh tranh với những gã khổng lồ điện tử tiêu dùng Nhật Bản hùng mạnh thời đó. Nhưng Apple đã thất bại. Nhà máy đã đóng cửa năm 1992 và toàn bộ công việc đó được chuyển sang Châu Á...

Giấc mơ sản xuất tại Mỹ của Tổng thống Donald Trump gặp rất nhiều rào cản

Giấc mơ "sản xuất tại Mỹ" của Tổng thống Donald Trump có xa vời?

Cuối những năm 1940, khi năng lực công nghiệp của châu Âu và Nhật Bản đang suy yếu, Mỹ chiếm hơn một nửa sản lượng sản xuất toàn cầu. Năm ngoái, nước này chỉ còn chiếm hơn một phần mười sản lượng và nhập khẩu nhiều hơn 1,2 nghìn tỷ USD hàng hóa so với xuất khẩu...