Thị trường phục hồi từ quý 3/2024 đã tạo cú hích cho ngành dệt may, giúp nhiều doanh nghiệp đạt kết quả khả quan và sớm lấp đầy đơn hàng đến quý 1/2025...
Vinatex sẽ chào bán riêng lẻ toàn bộ cổ phần tại May Đồng Nai cho dưới 100 nhà đầu tư có sự cạnh tranh về giá, với giá khởi điểm chào bán là 35.000 đồng/cổ phần...
Các doanh nghiệp xuất khẩu đang đón nhận nhiều cơ hội tích cực trong ngắn hạn. Song các chuyên gia cũng dự báo về một số rủi ro sẽ phải đối mặt như biến động tỷ giá, phụ thuộc nguyên phụ liệu đầu vào, chi phí vận tải biển leo thang...
Các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc Việt Nam có tỷ trọng đóng góp cao nhất từ thị trường châu Âu và tỷ lệ đơn đặt hàng CMT ở mức cao (đây là lợi thế cạnh tranh của Bangladesh), từ đó có thể được hưởng lợi từ sự thay đổi này...
Trong hội nghị tổng kết ngành dệt may sáng nay, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu Trần Thanh Hải khẳng định xanh hóa hiện nay được coi là mệnh lệnh với các doanh nghiệp...
Nhờ việc tích cực tiết giảm giá vốn, chi phí bán hàng cùng với chi phí quản lý, May 10 đã có một quý kinh doanh khởi sắc, lợi nhuận thuần cao nhất từ đầu năm tới giờ...
Ngành dệt may đang đứng trước những áp lực về lượng đơn hàng xuất khẩu sụt giảm, đơn giá giảm sâu, nhiều người lao động đứng trước nguy cơ bị mất việc làm…
Chứng khoán VNDirect khuyến nghị nhà đầu tư nên chú trọng hơn các cổ phiếu thuộc thượng nguồn của ngành dệt may do có tiềm năng phục hồi sớm hơn vào năm 2023...
Các thương hiệu thời trang quốc tế đang bắt đầu đẩy nhanh quá trình chuyển dịch sản xuất ra khỏi Trung Quốc nhằm hạn chế các rủi ro chuỗi cung ứng và căng thẳng địa chính trị …
Đây là nhận định của SSI Research về ngành dệt may của nước ta thời gian tới, khi chỉ số ngành này đang rất thấp. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đạt 31,3 tỷ USD trong 8 tháng đầu năm, tăng 16,4%.
Thông tin trên được ông Trương Văn Cẩm, Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) đưa ra tại buổi họp báo về Hội nghị tổng kết của Hiệp hội năm 2021 diễn ra ngày 7/12.
Ngành dệt may chào đón năm 2020 với nhiều kỳ vọng sáng đến từ việc Hiệp định EVFTA được thông qua sau một thời dài trì hoãn. Tuy nhiên, mọi ước tính đã bị đảo lộn trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, nhiều cổ phiếu dệt may đã giảm khá sâu.
Đánh giá cao tiềm năng dẫn dắt đà tăng trưởng, CTCK Rồng Việt (VDSC) khuyến nghị mua cổ phiếu STK của CTCP Sợi Thế Kỷ với giá mục tiêu tiêu 23.000 đồng/cp.
Nhận thấy CTCP May Sông Hồng đang có xu hướng tăng trưởng tích cực hơn so với sự sụt giảm chung của ngành, CTCK Vietcombank (VCBS) đưa ra khuyến nghị mua với cổ phiếu MSH với giá mục tiêu 71.492 đồng/cp.
"Với những quy định về nguồn gốc xuất xứ sản phẩm tại Hiệp định EVFTA sẽ mang lại nhiều thách thức cho ngành dệt may hơn là cơ hội bởi ngành công nghiệp phụ trợ của Việt Nam hiện nay còn khá non kém",
TS. Trần Toàn Thắng, Trưởng ban Kinh tế thế giới (Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho rằng, lĩnh vực dệt may và da giày được hưởng lợi nhiều nhất từ hiệ
Ngành dệt may Việt Nam còn nhiều dư địa để phát triển, song liệu các doanh nghiệp có tận dụng được cơ hội để phát triển, trở thành chủ con đường tơ lụa hay chỉ mãi là những “người dắt lạc đà”?