Những thành phố đắt đỏ nhất thế giới năm 2022

ECA International đã công bố danh sách hàng năm về những thành phố đắt đỏ nhất thế giới, và một lần nữa Hồng Kông lại đứng đầu danh sách.
Những thành phố đắt đỏ nhất thế giới năm 2022

ECA International đã thực hiện danh sách dựa trên một số yếu tố, bao gồm giá trung bình của các mặt hàng thiết yếu trong gia đình như sữa và dầu ăn, tiền thuê nhà, tiện ích, phương tiện công cộng và sức mạnh của đồng nội tệ.

Đây là năm thứ ba liên tiếp Hồng Kông là thành phố đắt đỏ nhất để sinh sống trên thế giới theo chỉ số ECA. Chỉ số đặc biệt tập trung vào lao động nước ngoài và người nước ngoài trong bảng xếp hạng của họ.

Châu Á chiếm một nửa vị trí trong top 10

Có thể gọi châu Á là lục địa đắt đỏ nhất, với năm thành phố - Hồng Kông, Tokyo, Thượng Hải, Quảng Châu và Seoul - đều lọt vào top 10.

Một số cơ quan quản lý đã bao gồm Trung Đông vào nhóm Châu Á. Trong trường hợp đó, Tel Aviv cũng được tính vào tổng số của châu Á và sẽ xếp thứ sáu trong số 10 vị trí.

Châu Á cũng vinh dự là nơi có thành phố phát triển nhanh nhất trong danh sách tổng thể. Đó sẽ là Colombo, đô thị chính của Sri Lanka, tăng 23 bậc từ 162 lên 149.

Những thay đổi

Vậy những thành phố nào bị xếp hạng thấp hơn những năm trước? Paris, nơi đã đứng đầu danh sách ECA trong quá khứ, đã rớt khỏi top 30. Madrid, Rome và Brussels đều rớt hạng. Gần như mọi thành phố lớn của Eurozone đều giảm thứ hạng trong năm nay do đồng euro hoạt động kém hơn trong 12 tháng qua so với USD và bảng Anh. Các yếu tố bên ngoài như chính trị và xung đột quốc tế cũng có thể đóng một vai trò nào đó.

Việc Nga tấn công Ukraine và các lệnh trừng phạt đi kèm của nhiều nước đồng nghĩa với việc Moscow đứng ở vị trí thứ 62 và St Petersburg đã hạ cánh ở vị trí thứ 147.

Thành phố đắt đỏ nhất châu Âu là Geneva, Thụy Sĩ, đứng ở vị trí thứ ba sau Hong Kong và New York City. Thụy Sĩ sử dụng đồng franc Thụy Sĩ thay vì đồng euro.

Tất nhiên, đại dịch Covid-19 đã đóng một vai trò lớn trong chuỗi cung ứng toàn cầu và các yếu tố kinh tế khác.

Danh sách 10 thành phố đắt đỏ nhất thế giới năm 2022

1. Hồng Kông (Trung Quốc)

2. New York (Hoa Kỳ)

3. Geneva (Thuỵ Sĩ)

4. London (Vương quốc Anh)

5. Tokyo (Nhật Bản)

6. Tel Aviv (Israel)

7. Zurich (Đức)

8. Thượng Hải (Trung Quốc)

9. Quảng Châu (Trung Quốc)

10. Seoul (Hàn Quốc)

Xem thêm

Top 5 thành phố nổi tiếng sạch đẹp nhất thế giới

Top 5 thành phố nổi tiếng sạch đẹp nhất thế giới

Trong thời đại của điện thoại di động và mạng xã hội, chính quyền nhiều thành phố cực kỳ hiểu rõ tầm quan trọng của nét xanh sạch đẹp đối với nơi đó. Và họ đã và đang tìm nhiều cách sáng tạo để ngày càng nâng cao ưu điểm đó.
Copenhagen: Thành phố an toàn nhất thế giới năm 2021

Copenhagen: Thành phố an toàn nhất thế giới năm 2021

Thủ đô Copenhagen của Đan Mạch có số điểm và xếp hạng cao nhất năm 2021 xét về các chỉ số an toàn của một thành phố bao gồm an ninh kỹ thuật số, an ninh y tế, cơ sở hạ tầng, an ninh cá nhân và môi trường.

Có thể bạn quan tâm

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm không chỉ là câu chuyện của gỗ quý, hương sâu. Trầm là hành trình mấy ngàn năm của nhân loại đi từ việc khám phá, ứng dụng đến đúc kết, thực hành những giá trị Chân - Thiện – Mỹ và An!
10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

Ngày 11/10/2022, 10 Hiệp hội doanh nghiệp đã gửi đến Bộ TN&MT kiến nghị nhiều nội dung trong "Dự thảo Thông tư ban hành quy chế quản lý, sử dụng đóng góp tài chính của nhà sản xuất, nhập khẩu vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ tái chế, xử lý chất thải”...
Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Giai đoạn 2023-2025, dự báo kinh tế thế giới vẫn còn có nhiều bất ổn, ngành dệt may cần có hướng đi mới, giảm phụ thuộc vào thị trường quốc tế, tự chủ nguồn cung nguyên phụ liệu, tận dụng các lợi thế có sẵn khai thác hiệu quả thị trường nội địa...
Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng cần sớm ban hành Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn năm 2035, kịp thời quy hoạch ngành trên quy mô toàn quốc để tháo nút thắt về nguồn cung nguyên vật liệu thiếu hụt.
Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, đặc biệt trong quý III nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021. Kim ngạch cả năm ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

Ngành Dệt may đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu từ 38-39 tỷ USD đến 42,5 tỷ USD trong năm 2022, tùy tình hình diễn biến dịch Covid-19 và việc thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường sống…định hướng phát triển bền vững, VITAS đang triển khai chiến lược “xanh hóa” ngành dệt may. Đây là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện để đạt mục tiêu phát triển bền vững và gia tăng xuất khẩu vào các thị trường lớn...
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Tại sự kiện các chuyên gia cũng chia sẻ những câu chuyện bài học kinh nghiệm, vận dụng thành công nguyên lý KTTH như: Các mô hình KTTH của các công ty trong chuỗi cung ứng dệt may trên thế giới cũng như tại Việt Nam; Giải pháp tăng hiệu quả sử dụng nước trong ngành Dệt May...