Tài sản riêng của Lâm Phong gần trăm triệu USD

Dù được thừa kế từ cha nhưng Lâm Phong không ngừng phấn đấu. Tất nhiên khối tài sản riêng của Lâm Phong cũng không nhỏ nhờ kinh doanh và hoạt động nghệ thuật.
Tài sản riêng của Lâm Phong gần trăm triệu USD

Tài sản riêng của Lâm Phong đến từ nguồn thu nhập cao nhờ kinh doanh và hoạt động nghệ thuật

Ngày 17/12, QQ đưa tin Lâm Phong khai trương nhà hàng mới ở Thâm Quyến (Trung Quốc). Nhiều ngôi sao Hong Kong như Quách Chính Hồng, Ngô Trác Hy, Bạch Tử Hiên, Lương Liệt Duy, Lương Tranh... đến ủng hộ nam diễn viên. Theo truyền thông, Lâm Phong chi khoản tiền lớn mời đầu bếp Michelin đến quản lý nhà hàng.

Theo QQ, tài sản riêng của Lâm Phong đã hơn 100 triệu NDT (14,3 triệu USD). Ngoài thu nhập từ ngành giải trí, tài sản riêng của Lâm Phong còn đến từ nguồn thu lợi nhuận từ việc kinh doanh nhà hàng, quán bar cùng em trai Lâm Dật Minh. Công việc làm ăn giúp anh em tài tử Sứ đồ hành giả bỏ túi hàng chục triệu NDT/năm.

Lâm Phong và em trai Lâm Dật Minh là người thừa kế khối tài sản hơn 2 tỷ NDT (286 triệu USD) của cha Lâm Hoa Quốc. Ông "trùm địa ốc" ở Hạ Môn (Trung Quốc) từng có ý định để Lâm Phong tiếp quản công việc kinh doanh của gia đình nhưng nam nghệ sĩ không có hứng thú và quyết đi theo con đường nghệ thuật. Trọng trách này hiện thuộc về Lâm Dật Minh. Dù vậy, Lâm Phong vẫn hợp tác đầu tư cùng em trai ở nhiều lĩnh vực.

tài sản riêng của Lâm Phong

Gia đình giàu có và thu nhập cao giúp Lâm Phong có cuộc sống thoải mái, chuyên tâm làm nghệ thuật. Gia đình anh hiện sống trong biệt thự hạng sang ở Hong Kong, có giá hơn 60 triệu HKD (7,7 triệu USD).

Lâm Phong sinh năm 1979, nổi tiếng với các phim Cỗ máy thời gian, Song long Đại Đường, Sóng gió gia tộc, series Sứ đồ hành giả, Không thể khuất phục, Ranh giới thiện ác, Ỷ Thiên Đồ Long ký 2022 (vai Trương Vô Kỵ). Sau nhiều năm làm nghề, Lâm Phong vẫn giữ được vị thế và là nghệ sĩ Hong Kong nhận được sự yêu mến bậc nhất của khán giả.

tài sản riêng của Lâm Phong

Lâm Phong đang hạnh phúc bên người mẫu Trương Hinh Nguyệt và con gái đầu lòng. Họ kết hôn cuối năm 2019 nhưng chưa tổ chức hôn lễ vì dịch bệnh. Theo Lâm Phong, anh không ký thỏa thuận tiền hôn nhân liên quan đến tài sản với Trương Hinh Nguyệt. Anh cho rằng khi quyết định kết hôn, người phụ nữ của mình cần được hưởng những điều tốt đẹp và xứng đáng.

Xem thêm

Nam diễn viên Austin Butler trở thành Đại sứ mới thương hiệu Cartier

Nam diễn viên Austin Butler trở thành Đại sứ mới thương hiệu Cartier

Vừa qua, thương hiệu kim hoàn nổi tiếng nước Pháp Cartier đã bổ nhiệm nam diễn viên Austin Butler trở thành Đại sứ mới nhất của thương hiệu. Với 15 năm hoạt động trong lĩnh vực truyền hình và điện ảnh, Austin sẽ đóng vai chính Elvis Presley trong bộ phim rất được mong đợi của đạo diễn Baz Luhrmann mang tên “Elvis” vào mùa hè này.
Thang Duy hiện là nữ diễn viên được nhắc đến nhiều nhất trong “Decision To Leave”

Thang Duy hiện là nữ diễn viên được nhắc đến nhiều nhất trong “Decision To Leave”

Thang Duy hiện là nữ diễn viên được nhắc đến nhiều nhất trên màn rộng với sự xuất hiện trong tác phẩm Hàn Quốc đạt giải “Đạo diễn xuất sắc nhất” tại LHP Cannes 2022 – “Decision To Leave”. Thế nhưng, trước khi chạm đến vinh quang một lần nữa như hiện tại, cô từng trải qua chuỗi ngày tăm tối vì bị đóng băng toàn bộ sự nghiệp tại chính quê hương mình.

Có thể bạn quan tâm

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm không chỉ là câu chuyện của gỗ quý, hương sâu. Trầm là hành trình mấy ngàn năm của nhân loại đi từ việc khám phá, ứng dụng đến đúc kết, thực hành những giá trị Chân - Thiện – Mỹ và An!
10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

Ngày 11/10/2022, 10 Hiệp hội doanh nghiệp đã gửi đến Bộ TN&MT kiến nghị nhiều nội dung trong "Dự thảo Thông tư ban hành quy chế quản lý, sử dụng đóng góp tài chính của nhà sản xuất, nhập khẩu vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ tái chế, xử lý chất thải”...
Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Giai đoạn 2023-2025, dự báo kinh tế thế giới vẫn còn có nhiều bất ổn, ngành dệt may cần có hướng đi mới, giảm phụ thuộc vào thị trường quốc tế, tự chủ nguồn cung nguyên phụ liệu, tận dụng các lợi thế có sẵn khai thác hiệu quả thị trường nội địa...
Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng cần sớm ban hành Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn năm 2035, kịp thời quy hoạch ngành trên quy mô toàn quốc để tháo nút thắt về nguồn cung nguyên vật liệu thiếu hụt.
Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, đặc biệt trong quý III nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021. Kim ngạch cả năm ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

Ngành Dệt may đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu từ 38-39 tỷ USD đến 42,5 tỷ USD trong năm 2022, tùy tình hình diễn biến dịch Covid-19 và việc thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường sống…định hướng phát triển bền vững, VITAS đang triển khai chiến lược “xanh hóa” ngành dệt may. Đây là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện để đạt mục tiêu phát triển bền vững và gia tăng xuất khẩu vào các thị trường lớn...
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Tại sự kiện các chuyên gia cũng chia sẻ những câu chuyện bài học kinh nghiệm, vận dụng thành công nguyên lý KTTH như: Các mô hình KTTH của các công ty trong chuỗi cung ứng dệt may trên thế giới cũng như tại Việt Nam; Giải pháp tăng hiệu quả sử dụng nước trong ngành Dệt May...