Bộ phim đầu tay của Jisoo Blackpink sẽ được phát hành vào tháng 12

Nữ idol K-pop sẽ sánh vai cùng nam diễn viên nổi tiếng Jung Hae In.
Bộ phim đầu tay của Jisoo Blackpink sẽ được phát hành vào tháng 12

Vào đầu mùa hè năm nay, công ty phát thanh truyền hình Hàn Quốc JTBC đã tiết lộ sự tham gia của thành viên Blackpink trong bộ phim truyền hình K-drama sắp tới có tựa đề “Snowdrop” (Tuyết rơi). Sau nhiều mong đợi, cuối cùng thì bộ phim cũng sắp được công chiếu chính thức trên toàn cầu.

snowdrop

Bộ phim lấy bối cảnh vào năm 1987 tại thời điểm Cuộc đấu tranh Dân chủ tháng Sáu ở Hàn Quốc, một phong trào ủng hộ dân chủ trên toàn quốc khiến chính phủ cầm quyền không còn lựa chọn nào khác ngoài tổ chức bầu cử. Jisoo thủ vai Eun Young-ro, một sinh viên đại học phải lòng Im Soo-ho - vai diễn của Jung Hae In - ngay từ cái nhìn đầu tiên sau khi tham gia biểu tình. Cô sinh viên trẻ tuổi đã giúp anh trốn khỏi sự truy đuổi của chính quyền trong phòng ký túc xá tại Đại học Nữ sinh Hosoo, và Young-ro cuối cùng phát hiện ra rằng Soo-ho không phải là người mà anh nói.

“Snowdrop” sẽ phát hành vào ngày 18/12 trên JTBC theo giờ địa phương. Các khán giá quốc tế cũng có thể đón xem bộ phim trên nền tảng phát hành trực tuyến Disney+.

Xem thêm

Bóc giá BST Dior Fall 2021 lấy cảm hứng từ Jisoo

Bóc giá BST Dior Fall 2021 lấy cảm hứng từ Jisoo

Là thành viên nhóm nhạc nữ hàng đầu Hàn Quốc hiện nay, Jisoo có sức ảnh hưởng không nhỏ, đem lại lợi ích lớn cho nhãn hàng mình đại diện. Thế nên đồ của nhà mốt Dior vốn đã đắt đỏ, những thiết kế mang đậm phong cách của Jisoo càng có giá "không tưởng".

Có thể bạn quan tâm

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm không chỉ là câu chuyện của gỗ quý, hương sâu. Trầm là hành trình mấy ngàn năm của nhân loại đi từ việc khám phá, ứng dụng đến đúc kết, thực hành những giá trị Chân - Thiện – Mỹ và An!
10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

Ngày 11/10/2022, 10 Hiệp hội doanh nghiệp đã gửi đến Bộ TN&MT kiến nghị nhiều nội dung trong "Dự thảo Thông tư ban hành quy chế quản lý, sử dụng đóng góp tài chính của nhà sản xuất, nhập khẩu vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ tái chế, xử lý chất thải”...
Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Giai đoạn 2023-2025, dự báo kinh tế thế giới vẫn còn có nhiều bất ổn, ngành dệt may cần có hướng đi mới, giảm phụ thuộc vào thị trường quốc tế, tự chủ nguồn cung nguyên phụ liệu, tận dụng các lợi thế có sẵn khai thác hiệu quả thị trường nội địa...
Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng cần sớm ban hành Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn năm 2035, kịp thời quy hoạch ngành trên quy mô toàn quốc để tháo nút thắt về nguồn cung nguyên vật liệu thiếu hụt.
Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, đặc biệt trong quý III nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021. Kim ngạch cả năm ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

Ngành Dệt may đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu từ 38-39 tỷ USD đến 42,5 tỷ USD trong năm 2022, tùy tình hình diễn biến dịch Covid-19 và việc thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường sống…định hướng phát triển bền vững, VITAS đang triển khai chiến lược “xanh hóa” ngành dệt may. Đây là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện để đạt mục tiêu phát triển bền vững và gia tăng xuất khẩu vào các thị trường lớn...
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Tại sự kiện các chuyên gia cũng chia sẻ những câu chuyện bài học kinh nghiệm, vận dụng thành công nguyên lý KTTH như: Các mô hình KTTH của các công ty trong chuỗi cung ứng dệt may trên thế giới cũng như tại Việt Nam; Giải pháp tăng hiệu quả sử dụng nước trong ngành Dệt May...