Britney Spears “cắt đứt quan hệ” với em gái

Britney Spears bắt đầu năm 2022 bằng một cuộc “thanh lọc Instagram” với động thái đầu tiên là hủy theo dõi em gái Jamie Lynn Spears.
Britney Spears “cắt đứt quan hệ” với em gái

Em gái Britney, Jamie Lynn vẫn đang theo dõi chị mình - người vừa được giải thoát khỏi sự quản lý khắc nghiệt kéo dài 13 năm từ cha.

Trước động thái bỏ theo dõi em gái trên mạng xã hội của mình, Britney Spears đã từng tiết lộ rằng không chỉ cha cô là người kiểm soát quyền quản lý mà cả em gái Jamie-Lynn và mẹ Lynne Spears cũng làm điều tương tự. “Người hâm mộ đã nhiều lần cáo buộc họ lợi dụng tài chính Britney” và đã không tích cực hoạt động cho phong trào #FreeBritney,” E! News đưa tin.

Kể từ khi chiến thắng “trận chiến quyền quản lý”, Britney Spears đã có thể tổ chức sinh nhật bình thường sau 13 năm, đón thêm một thành viên mới trong gia đình và thậm chí bắt tay vào những dự định âm nhạc và kinh doanh một cách hoàn toàn chủ động.

Xem thêm

“Giải mã” ý nghĩa hình xăm sau gáy của Britney Spears

“Giải mã” ý nghĩa hình xăm sau gáy của Britney Spears

Giọng ca sinh năm 1981 Britney Spears xăm các ký tự Do Thái sau gáy mang ý nghĩa chữa lành những tổn thương trong quá khứ. Nữ ca sĩ xăm ở vị trí bị che khuất bởi tóc. Cô cho biết đây là hình yêu thích của mình hiếm khi để người khác nhìn thấy.
Tượng đài phong cách thời trang Y2K - Britney Spears

Tượng đài phong cách thời trang Y2K - Britney Spears

Cùng với sự trở lại của làn sóng Y2K trên các sàn diễn thời trang thế giới, giới mộ điệu một lần nữa có dịp nhớ về những bộ cánh thời thượng từng một thời “gây sốt” toàn cầu của “Công chúa nhạc Pop” Britney Spears.
Những khoảnh khắc thời trang kinh điển của Britney Spears

Những khoảnh khắc thời trang kinh điển của Britney Spears

Trong suốt sự nghiệp của mình, Britney Spears không chỉ có ảnh hưởng tới làng âm nhạc mà còn được xem là biểu tượng văn hóa bất hủ gắn với hình ảnh "Công chúa nhạc Pop" nổi loạn, cá tính với nhiều bộ trang phục kinh điển những năm 2000.

Có thể bạn quan tâm

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm không chỉ là câu chuyện của gỗ quý, hương sâu. Trầm là hành trình mấy ngàn năm của nhân loại đi từ việc khám phá, ứng dụng đến đúc kết, thực hành những giá trị Chân - Thiện – Mỹ và An!
10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

Ngày 11/10/2022, 10 Hiệp hội doanh nghiệp đã gửi đến Bộ TN&MT kiến nghị nhiều nội dung trong "Dự thảo Thông tư ban hành quy chế quản lý, sử dụng đóng góp tài chính của nhà sản xuất, nhập khẩu vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ tái chế, xử lý chất thải”...
Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Giai đoạn 2023-2025, dự báo kinh tế thế giới vẫn còn có nhiều bất ổn, ngành dệt may cần có hướng đi mới, giảm phụ thuộc vào thị trường quốc tế, tự chủ nguồn cung nguyên phụ liệu, tận dụng các lợi thế có sẵn khai thác hiệu quả thị trường nội địa...
Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng cần sớm ban hành Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn năm 2035, kịp thời quy hoạch ngành trên quy mô toàn quốc để tháo nút thắt về nguồn cung nguyên vật liệu thiếu hụt.
Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, đặc biệt trong quý III nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021. Kim ngạch cả năm ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

Ngành Dệt may đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu từ 38-39 tỷ USD đến 42,5 tỷ USD trong năm 2022, tùy tình hình diễn biến dịch Covid-19 và việc thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường sống…định hướng phát triển bền vững, VITAS đang triển khai chiến lược “xanh hóa” ngành dệt may. Đây là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện để đạt mục tiêu phát triển bền vững và gia tăng xuất khẩu vào các thị trường lớn...
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Tại sự kiện các chuyên gia cũng chia sẻ những câu chuyện bài học kinh nghiệm, vận dụng thành công nguyên lý KTTH như: Các mô hình KTTH của các công ty trong chuỗi cung ứng dệt may trên thế giới cũng như tại Việt Nam; Giải pháp tăng hiệu quả sử dụng nước trong ngành Dệt May...