Gucci giới thiệu triển lãm nghệ thuật Archetypes nhân kỷ niệm 100 năm thành lập

Triển lãm trải nghiệm đa giác quan “Archetypes” sẽ đưa khán giả đến với một thế giới Gucci siêu thực đầy ấn tượng.

Đối với sinh nhật lần thứ 100 của mình, nhà mốt nước Ý đã “thoả sức” với hàng loạt các chiến dịch kỉ niệm kéo dài trong nhiều tháng - hợp tác Gucci x North Face, chiến dịch “Beloved” (Người yêu dấu) và BST Aria gần đây ( sự kết hợp bất ngờ giữa Gucci và Balenciaga).

Và giờ đây, triển lãm đa giác quan "Archetypes" (Nguyên mẫu) tại Gucci Garden, Florence (Ý) là món quà mới nhất của Giám đốc Sáng tạo Alessandro Michele dành cho người hâm mộ thời trang.

Triển lãm Archetypes của Gucci

Triển lãm "Archetypes" sẽ bắt đầu mở cửa cho khán giả từ ngày 18/5 tại toà nhà Gucci Garden, Florence (Ý).

Triển lãm sẽ giới thiệu xuyên suốt 15 chiến dịch Gucci dưới thời gian “trị vì” của Alessandro Michele. Với mỗi phòng căn phòng thực tế ảo, một cảm quan thế giới mới đưa khán giá tới khám phá nguồn cảm hứng bất tận trong âm nhạc, nghệ thuật, du lịch và văn hoá đại chúng tại Gucci.

Triển lãm Archetypes của Gucci

Chủ đề "Urban Romanticism" trong chiến dịch Gucci Fall/Winter 2015.

Triển lãm Archetypes của Gucci

Chủ đề "Tokyo Lights" trong chiến dịch Gucci Fall/Winter 2016

Triển lãm Archetypes của Gucci

Chủ đề "Soul Scene" cho chiến dịch Gucci Pre Fall 2017.

Và tất nhiên, bữa tiệc sinh nhật của nhà mốt nước Ý sẽ chưa dừng lại ở đây. BST tiếp theo của Gucci sẽ được trình diễn tại Los Angeles vào ngày 3/11 tới - đánh dấu sự trở lại với nước Mỹ sau 6 năm kể từ khi BST Cruise của Alessandro Michele được trình diễn tại New York. Đó cũng là ngày LACMA Art + Film Gala lần thứ 10, được tài trợ bởi Gucci trong năm nay.

Cùng trong khoảng thời gian này, series phim truyền hình “House of Gucci" với sự tham gia của Lady Gaga dự kiến được phát hành trên toàn thế giới - để kết thúc năm 2021 một cách lộng lẫy đậm sắc Gucci.

Xem thêm

Có thể bạn quan tâm

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm không chỉ là câu chuyện của gỗ quý, hương sâu. Trầm là hành trình mấy ngàn năm của nhân loại đi từ việc khám phá, ứng dụng đến đúc kết, thực hành những giá trị Chân - Thiện – Mỹ và An!
10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

Ngày 11/10/2022, 10 Hiệp hội doanh nghiệp đã gửi đến Bộ TN&MT kiến nghị nhiều nội dung trong "Dự thảo Thông tư ban hành quy chế quản lý, sử dụng đóng góp tài chính của nhà sản xuất, nhập khẩu vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ tái chế, xử lý chất thải”...
Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Giai đoạn 2023-2025, dự báo kinh tế thế giới vẫn còn có nhiều bất ổn, ngành dệt may cần có hướng đi mới, giảm phụ thuộc vào thị trường quốc tế, tự chủ nguồn cung nguyên phụ liệu, tận dụng các lợi thế có sẵn khai thác hiệu quả thị trường nội địa...
Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng cần sớm ban hành Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn năm 2035, kịp thời quy hoạch ngành trên quy mô toàn quốc để tháo nút thắt về nguồn cung nguyên vật liệu thiếu hụt.
Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, đặc biệt trong quý III nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021. Kim ngạch cả năm ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

Ngành Dệt may đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu từ 38-39 tỷ USD đến 42,5 tỷ USD trong năm 2022, tùy tình hình diễn biến dịch Covid-19 và việc thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường sống…định hướng phát triển bền vững, VITAS đang triển khai chiến lược “xanh hóa” ngành dệt may. Đây là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện để đạt mục tiêu phát triển bền vững và gia tăng xuất khẩu vào các thị trường lớn...
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Tại sự kiện các chuyên gia cũng chia sẻ những câu chuyện bài học kinh nghiệm, vận dụng thành công nguyên lý KTTH như: Các mô hình KTTH của các công ty trong chuỗi cung ứng dệt may trên thế giới cũng như tại Việt Nam; Giải pháp tăng hiệu quả sử dụng nước trong ngành Dệt May...