“House of the Dragon” được gia hạn cho mùa thứ hai sau tuần công chiếu kỷ lục

Chỉ vài ngày sau buổi công chiếu được mong đợi từ lâu, series “House of the Dragon” đã được HBO xác nhận gia hạn thêm mùa thứ hai.
“House of the Dragon” được gia hạn cho mùa thứ hai sau tuần công chiếu kỷ lục

Phần tiền truyện của “Game of Thrones” ra mắt đã thu hút được 10 triệu người xem, trở thành bộ phim có lượng người xem công chiếu lớn nhất trong lịch sử phát hành trực tuyến. Kể từ sau ngày công chiếu, “House of the Dragon” đã thu hút được 20 triệu khán giả chỉ tính riêng tại Hoa Kỳ.

Đối với những ai chưa xem, “House of the Dragon” dựa trên bộ tiểu thuyết “Fire & Blood” của tác giả George R. R. Martin, diễn ra 200 năm trước các sự kiện của “Game of Thrones”. 

House of the Dragon” ghi lại câu chuyện về Nhà Targaryen và sự sụp đổ quyền lực sau đó trong bối cảnh cuộc chiến tranh giành quyền kế vị của người Targaryen căng thẳng.

House of the Dragon

George R. R. Martin và Ryan Condal là người đồng sáng tạo và nhà sản xuất điều hành của chương trình. Dàn diễn viên chính của “House of the Dragon” gồm có Paddy Considine, Matt Smith, Olivia Cooke, Emma D’Arcy, Steve Toussaint, Eve Best, Fabien Frankel, Sonoya Mizuno và Rhys Ifans.

Chúng tôi không khỏi tự hào về những gì mà ‘House of the Dragon’ đã đạt được trong mùa một,” Francesca Orsi, Phó chủ tịch điều hành của HBO Programming, cho biết trong một tuyên bố. “Dàn diễn viên và đoàn làm phim phi thường đã phải trải qua nhiều thử thách và vượt quá mọi mong đợi, mang đến một chương trình truyền hình mà bạn nhất định nên xem. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến George, Ryan và Miguel vì đã dẫn dắt chúng tôi trong cuộc hành trình này. Chúng tôi không thể vui mừng hơn khi có thể đưa câu chuyện sử thi về Nhà Targaryen với mùa thứ hai.

Lịch trình sản xuất phần thứ hai cho “House of the Dragon” vẫn chưa được HBO công bố nhưng chắc chắn rằng, người hâm mộ hiện rất háo hức để tiếp tục theo dõi về câu chuyện Nhà Targaryens.

Xem thêm

Có thể bạn quan tâm

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm - Trân bảo từ "lành ranh của sự tử tế"

Trầm không chỉ là câu chuyện của gỗ quý, hương sâu. Trầm là hành trình mấy ngàn năm của nhân loại đi từ việc khám phá, ứng dụng đến đúc kết, thực hành những giá trị Chân - Thiện – Mỹ và An!
10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

10 Hiệp hội doanh nghiệp kiến nghị điều chỉnh nhiều nội dung trong Dự thảo Thông tư quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

Ngày 11/10/2022, 10 Hiệp hội doanh nghiệp đã gửi đến Bộ TN&MT kiến nghị nhiều nội dung trong "Dự thảo Thông tư ban hành quy chế quản lý, sử dụng đóng góp tài chính của nhà sản xuất, nhập khẩu vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ tái chế, xử lý chất thải”...
Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD

Giai đoạn 2023-2025, dự báo kinh tế thế giới vẫn còn có nhiều bất ổn, ngành dệt may cần có hướng đi mới, giảm phụ thuộc vào thị trường quốc tế, tự chủ nguồn cung nguyên phụ liệu, tận dụng các lợi thế có sẵn khai thác hiệu quả thị trường nội địa...
Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung

Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng cần sớm ban hành Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn năm 2035, kịp thời quy hoạch ngành trên quy mô toàn quốc để tháo nút thắt về nguồn cung nguyên vật liệu thiếu hụt.
Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Xuất khẩu dệt may cả năm ước đạt 39 tỷ USD

Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, đặc biệt trong quý III nhưng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021. Kim ngạch cả năm ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

3 kịch bản xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam năm 2022

Ngành Dệt may đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu từ 38-39 tỷ USD đến 42,5 tỷ USD trong năm 2022, tùy tình hình diễn biến dịch Covid-19 và việc thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Hành trình 23 năm đồng hành cùng doanh nghiệp

Bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường sống…định hướng phát triển bền vững, VITAS đang triển khai chiến lược “xanh hóa” ngành dệt may. Đây là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện để đạt mục tiêu phát triển bền vững và gia tăng xuất khẩu vào các thị trường lớn...
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong ngành Dệt May

Tại sự kiện các chuyên gia cũng chia sẻ những câu chuyện bài học kinh nghiệm, vận dụng thành công nguyên lý KTTH như: Các mô hình KTTH của các công ty trong chuỗi cung ứng dệt may trên thế giới cũng như tại Việt Nam; Giải pháp tăng hiệu quả sử dụng nước trong ngành Dệt May...