"Quái vật" Elon Musk xây đường hầm tránh tắc đường cho nước Mỹ

Theo trang tin The Drive, tỷ phú Elon Musk vừa mở cửa đường hầm tốc độ cao dưới lòng đất đầu tiên do công ty Boring Company của ông xây dựng ở Los Angeles, bang California, Mỹ để phục vụ lái thử nghiệ
"Quái vật" Elon Musk xây đường hầm tránh tắc đường cho nước Mỹ

Theo Musk, công ty Boring Company đã chạy thử nghiệm ở 128 km/h và xác nhận xe ôtô có thể di chuyển an toàn với vận tốc 241 km/h. "Ở tốc độ đó, bạn sẽ có cảm giác như đang dịch chuyển tức thời trong thành phố", Musk nói.

Đường hầm không chỉ dành riêng cho xe Tesla bởi bánh phụ tự rút gọn phù hợp với bất kỳ mẫu xe điện tự động nào. Khi King bày tỏ lo lắng đường hầm có thể sụp đổ do California nằm trên vùng đứt gãy, Musk nhấn mạnh các đường hầm thường an toàn hơn công trình trên mặt đất do dịch chuyển theo tầng đất.

Musk cho biết mục tiêu tiếp theo là thử nghiệm đường hầm ở những tốc độ cao hơn (250 km/h) và lưu lượng lớn hơn (4.000 xe/giờ). Điều đó có nghĩa với xe chở khách 5 chỗ, đường hầm có thể vận chuyển 20.000 người một giờ. Đường hầm dài 1,8 km có chi phí xây dựng khoảng 10 triệu USD trong khi các dự án như đường tàu điện ngầm Second Avenue ở New York với độ dài tương tự tiêu tốn 4,68 tỷ USD.

Có thể bạn quan tâm

Shein và Temu "xoay trục”, đẩy mạnh kinh doanh tại Châu Âu

Shein và Temu "xoay trục”, đẩy mạnh kinh doanh tại Châu Âu

Đối mặt với việc Mỹ áp thuế nhập khẩu và chấm dứt “ngoại lệ de minimis”, hai “gã khổng lồ” thương mại điện tử Trung Quốc Shein và Temu đang mở rộng kế hoạch chi tiêu quảng cáo tại châu Âu, đặc biệt là Anh và Pháp, để chuẩn bị cho việc mở rộng kinh doanh tại đây…

Temu không được ship hàng trực tiếp từ Trung Quốc đến Mỹ

Temu không được ship hàng trực tiếp từ Trung Quốc đến Mỹ

Temu đã ngừng vận chuyển trực tiếp hàng hoá từ Trung Quốc đến người tiêu dùng Mỹ do phải đối mặt với mức thuế quan cao hơn sau khi “ngoại lệ de minimis” chấm dứt, từ đó khiến hàng chục nghìn sản phẩm hiển thị trên website bị đánh dấu là hết hàng…

sản xuất iPhone tại Mỹ

Tổng thống Donald Trump muốn Apple sản xuất iPhone tại Mỹ: Nhiệm vụ bất khả thi

Apple của Steve Jobs từng bị ám ảnh với việc chứng minh mình đủ khả năng sản xuất tại Hoa Kỳ, cũng như đủ sức cạnh tranh với những gã khổng lồ điện tử tiêu dùng Nhật Bản hùng mạnh thời đó. Nhưng Apple đã thất bại. Nhà máy đã đóng cửa năm 1992 và toàn bộ công việc đó được chuyển sang Châu Á...

Giấc mơ sản xuất tại Mỹ của Tổng thống Donald Trump gặp rất nhiều rào cản

Giấc mơ "sản xuất tại Mỹ" của Tổng thống Donald Trump có xa vời?

Cuối những năm 1940, khi năng lực công nghiệp của châu Âu và Nhật Bản đang suy yếu, Mỹ chiếm hơn một nửa sản lượng sản xuất toàn cầu. Năm ngoái, nước này chỉ còn chiếm hơn một phần mười sản lượng và nhập khẩu nhiều hơn 1,2 nghìn tỷ USD hàng hóa so với xuất khẩu...