Chứng khoán châu Á tăng cao nhờ sự lạc quan về cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung

Chứng khoán châu Á trong giao dịch sáng này (27/8) đã có xu hướng tăng chủ yếu khi các nhà đầu tư theo dõi diến biến thương mại Mỹ - Trung.
Chứng khoán châu Á tăng cao nhờ sự lạc quan về cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung

Chứng khoán châu Á đã có những dấu hiệu khả quan hơn vào sáng nay (27/8), theo sau một cuộc biều tình ở Phố Wall. Các nhà đầu tư một lần nữa có được sự lạc quan về tiềm năng tiến bộ trong cuộc chiến thương mại kéo dài đầy tốn kém giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc.

Chứng khoán tại Trung Quốc đại lục dẫn đầu mức tăng trong khu vực, với Shanghai Composite thêm 1,68% và Shenzhen Component tăng 2,25%. Shenzhen composite tăng 2,118% trong khi Hang Seng của Hồng Kông có giảm nhẹ.

Nikkei 225 của Nhật Bản đã tăng 1,17% trong phiên giao dịch đầu giờ chiều; với đó là chỉ số của tập đoàn Softbank tăng vọt 2,42%. Topix cũng tăng lên 0,96%.

Kospi của Hàn Quốc đã tăng nhẹ 0,65% khi nhà sản xuất chip SK Hynix chứng kiến chỉ số của mình tăng hơn 1,81%. S&P/ASX 200 của Úc thêm 0,6%.

Đồng nhân dân tệ của Trung Quốc đã được kiểm soát chặt chẽ sau khi giao dịch tiền tệ ra nước ngoài chạm mức thấp kỷ lục vào thứ Hai (26/8) giữa bối cảnh bất ổn thương mại. Giao dịch lần cuối ở mức 7.1712 nhân dân tệ/USD.

Chỉ số USD Mỹ chững lại ở 97.997 – giảm so với mức cao 98.054 trước đó.

Yên Nhật trong hôm nay được giao dịch ở mức 105.69 so với USD sau khi bị suy yếu trong phiên trước đó. Đồng AUD đã “đổi tay” ở $0.6759 sau khi tăng từ mức dưới $0.672 vào hôm qua.

Giá dầu tăng vào đầu giờ chiều của giờ giao dịch châu Á, với giá dầu Brent quốc tế tăng 0,53% lên 59,01 USD/thùng và dầu thô tương lai của Mỹ tăng 0,65% lên 53,99 USD/thùng.

 Theo CNBC 

Có thể bạn quan tâm

Shein và Temu "xoay trục”, đẩy mạnh kinh doanh tại Châu Âu

Shein và Temu "xoay trục”, đẩy mạnh kinh doanh tại Châu Âu

Đối mặt với việc Mỹ áp thuế nhập khẩu và chấm dứt “ngoại lệ de minimis”, hai “gã khổng lồ” thương mại điện tử Trung Quốc Shein và Temu đang mở rộng kế hoạch chi tiêu quảng cáo tại châu Âu, đặc biệt là Anh và Pháp, để chuẩn bị cho việc mở rộng kinh doanh tại đây…

Temu không được ship hàng trực tiếp từ Trung Quốc đến Mỹ

Temu không được ship hàng trực tiếp từ Trung Quốc đến Mỹ

Temu đã ngừng vận chuyển trực tiếp hàng hoá từ Trung Quốc đến người tiêu dùng Mỹ do phải đối mặt với mức thuế quan cao hơn sau khi “ngoại lệ de minimis” chấm dứt, từ đó khiến hàng chục nghìn sản phẩm hiển thị trên website bị đánh dấu là hết hàng…

sản xuất iPhone tại Mỹ

Tổng thống Donald Trump muốn Apple sản xuất iPhone tại Mỹ: Nhiệm vụ bất khả thi

Apple của Steve Jobs từng bị ám ảnh với việc chứng minh mình đủ khả năng sản xuất tại Hoa Kỳ, cũng như đủ sức cạnh tranh với những gã khổng lồ điện tử tiêu dùng Nhật Bản hùng mạnh thời đó. Nhưng Apple đã thất bại. Nhà máy đã đóng cửa năm 1992 và toàn bộ công việc đó được chuyển sang Châu Á...

Giấc mơ sản xuất tại Mỹ của Tổng thống Donald Trump gặp rất nhiều rào cản

Giấc mơ "sản xuất tại Mỹ" của Tổng thống Donald Trump có xa vời?

Cuối những năm 1940, khi năng lực công nghiệp của châu Âu và Nhật Bản đang suy yếu, Mỹ chiếm hơn một nửa sản lượng sản xuất toàn cầu. Năm ngoái, nước này chỉ còn chiếm hơn một phần mười sản lượng và nhập khẩu nhiều hơn 1,2 nghìn tỷ USD hàng hóa so với xuất khẩu...