H&M bị kiện vì những chiến dịch marketing “mang thông tin sai lệch”

Công ty thời trang này hiện đang bị cáo buộc là cố tình đưa ra các tuyên bố bền vững nhưng lại không đáp ứng được đúng tiêu chuẩn vì môi trường như cam kết.
H&M bị kiện vì những chiến dịch marketing “mang thông tin sai lệch”

Khi tính bền vững trở thành tiêu chí quan tâm hàng đầu đối với hầu hết người mua sắm ngày nay, nhiều công ty thời trang nhanh đang tận dụng các mối quan tâm về khí hậu của người tiêu dùng về vấn đề này. Mới đây, thương hiệu thời trang nhanh H&M đang là tâm điểm của một vụ kiện vì những chiến dịch tiếp thị bền vững “gây hiểu lầm”.

Hành động pháp lý được đưa ra bởi Chelsea Commodore, người đã đệ đơn kiện vào ngày 27/7. Theo đơn kiện tập thể, H&M bị cáo buộc “lợi dụng sự quan tâm của người tiêu dùng” trong lĩnh vực sản xuất thời trang chậm và có tâm. Được biết, thương hiệu đã sử dụng "thẻ điểm môi trường" trong việc ghi nhãn, đóng gói và tiếp thị sản phẩm nhưng không thực sự đáp ứng đúng tiêu chuẩn về tính bền vững, “đưa ra thông tin không đúng với dữ liệu cơ bản."

Mặc dù ngày càng có nhiều người mua nỗ lực bảo vệ môi trường thông qua các lựa chọn mua sắm, nhưng thật đáng buồn khi thấy các tập đoàn lớn thu lợi từ những lo ngại chính đáng của dân số về biến đổi khí hậu thay vì thực hiện hành động có ý nghĩa để giảm thiểu sản xuất thừa và lãng phí.

Xem thêm

H&M đóng cửa 250 cửa hàng vào năm tới

H&M đóng cửa 250 cửa hàng vào năm tới

Do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, H&M thông báo sẽ dừng hoạt động của 250 cửa hàng vào năm tới. Số bị đóng tương đương 5% tổng số cửa hàng của hãng thời trang nhanh này trên toàn cầu.

Có thể bạn quan tâm

Temu không được ship hàng trực tiếp từ Trung Quốc đến Mỹ

Temu không được ship hàng trực tiếp từ Trung Quốc đến Mỹ

Temu đã ngừng vận chuyển trực tiếp hàng hoá từ Trung Quốc đến người tiêu dùng Mỹ do phải đối mặt với mức thuế quan cao hơn sau khi “ngoại lệ de minimis” chấm dứt, từ đó khiến hàng chục nghìn sản phẩm hiển thị trên website bị đánh dấu là hết hàng…

sản xuất iPhone tại Mỹ

Tổng thống Donald Trump muốn Apple sản xuất iPhone tại Mỹ: Nhiệm vụ bất khả thi

Apple của Steve Jobs từng bị ám ảnh với việc chứng minh mình đủ khả năng sản xuất tại Hoa Kỳ, cũng như đủ sức cạnh tranh với những gã khổng lồ điện tử tiêu dùng Nhật Bản hùng mạnh thời đó. Nhưng Apple đã thất bại. Nhà máy đã đóng cửa năm 1992 và toàn bộ công việc đó được chuyển sang Châu Á...

Giấc mơ sản xuất tại Mỹ của Tổng thống Donald Trump gặp rất nhiều rào cản

Giấc mơ "sản xuất tại Mỹ" của Tổng thống Donald Trump có xa vời?

Cuối những năm 1940, khi năng lực công nghiệp của châu Âu và Nhật Bản đang suy yếu, Mỹ chiếm hơn một nửa sản lượng sản xuất toàn cầu. Năm ngoái, nước này chỉ còn chiếm hơn một phần mười sản lượng và nhập khẩu nhiều hơn 1,2 nghìn tỷ USD hàng hóa so với xuất khẩu...