Uniqlo thúc đẩy chương trình tái chế quần áo cũ nhằm hướng tới phát triển bền vững

Chương trình tái chế của Uniqlo cung cấp cho khách hàng phiếu giảm giá điện tử để đổi lấy quần áo đã qua sử dụng.
Uniqlo thúc đẩy chương trình tái chế quần áo cũ nhằm hướng tới phát triển bền vững

Vào năm ngoái, Uniqlo Nhật Bản đã phát động chương trình tái chế Re.UNIQLO đối với áo khoác có thể tái chế 100%. Mới đây, chương trình đã mở rộng phạm vi thêm áo sơ mi, áo khoác hoặc áo vest Heat Tech cũ để khách hàng đổi lấy phiếu coupon điện tử. 

Các sản phẩm còn trong tình trạng tốt sẽ được gửi đến các tổ chức từ thiện, tổ chức phi lợi nhuận và UNHCR, trong khi những mẫu không sử dụng được sẽ được tái chế thành những mảnh vải mới. 2 USD sẽ được đổi cho mỗi mặt hàng Heat Tech và 9 USD cho áo khoác hoặc áo vest. 

Nhiều người tiêu dùng hy vọng, những chương trình bền vững như thế này sẽ sớm được thực hiện ở nhiều quốc gia cũng như các thương hiệu thời trang fast fashion khác trong tương lai.

Xem thêm

Ông chủ Uniqlo: 'Tôi rất thấm thất bại'

Ông chủ Uniqlo: 'Tôi rất thấm thất bại'

Tỷ phú giàu nhất Nhật Bản kiêm ông chủ Uniqlo- hãng thời trang nổi tiếng khẳng định rằng, với ông thất bại chẳng có gì xa lạ. Ông Tadashi Yanai hiện là người đứng đầu Fast Retailing - công ty mẹ củ

Có thể bạn quan tâm

Temu không được ship hàng trực tiếp từ Trung Quốc đến Mỹ

Temu không được ship hàng trực tiếp từ Trung Quốc đến Mỹ

Temu đã ngừng vận chuyển trực tiếp hàng hoá từ Trung Quốc đến người tiêu dùng Mỹ do phải đối mặt với mức thuế quan cao hơn sau khi “ngoại lệ de minimis” chấm dứt, từ đó khiến hàng chục nghìn sản phẩm hiển thị trên website bị đánh dấu là hết hàng…

sản xuất iPhone tại Mỹ

Tổng thống Donald Trump muốn Apple sản xuất iPhone tại Mỹ: Nhiệm vụ bất khả thi

Apple của Steve Jobs từng bị ám ảnh với việc chứng minh mình đủ khả năng sản xuất tại Hoa Kỳ, cũng như đủ sức cạnh tranh với những gã khổng lồ điện tử tiêu dùng Nhật Bản hùng mạnh thời đó. Nhưng Apple đã thất bại. Nhà máy đã đóng cửa năm 1992 và toàn bộ công việc đó được chuyển sang Châu Á...

Giấc mơ sản xuất tại Mỹ của Tổng thống Donald Trump gặp rất nhiều rào cản

Giấc mơ "sản xuất tại Mỹ" của Tổng thống Donald Trump có xa vời?

Cuối những năm 1940, khi năng lực công nghiệp của châu Âu và Nhật Bản đang suy yếu, Mỹ chiếm hơn một nửa sản lượng sản xuất toàn cầu. Năm ngoái, nước này chỉ còn chiếm hơn một phần mười sản lượng và nhập khẩu nhiều hơn 1,2 nghìn tỷ USD hàng hóa so với xuất khẩu...